【bxh nhat 2】Gần 66 triệu người trên thế giới phải ly tán vì xung đột bạo lực
Người tị nạn Iraq tại trại tị nạn Hammam al-Alil,ầntriệungườitrecircnthếgiớiphảilytaacutenvigravexungđộtbạolựbxh nhat 2 phía nam Mosul ngày 25-5. (Nguồn: AFP/TTXVN)
Theo báo cáo “Xu hướng toàn cầu” do Văn phòng UNHCR công bố cùng ngày, số lượng người ly hương trong năm 2016 tăng 300.000 người so với năm 2015. Bình quân cứ 3 giây lại có một người rơi vào tình cảnh mất nhà ở.
Ông Filippo Grandi, người đứng đầu UNHCR, nhấn mạnh dù tính toán theo cách nào thì 65,6 triệu người phải ly hương là con số “không thể chấp nhận được.”
Ông kêu gọi cộng đồng quốc tế chung tay bảo vệ, quan tâm đến người tị nạn quốc tế, những người mất nhà cửa còn mắc kẹt trong nội địa và số người tìm kiếm tị nạn ở nước ngoài. Số người thuộc ba diện này lần lượt tương ứng với 22,5 triệu, 40,3 triệu và 2,8 triệu người.
Báo cáo của UNHCR ghi nhận Syria là nước có số người đi lánh nạn nhiều nhất thế giới, với 12 triệu người hiện tạm cư trú tại những nước láng giềng và các khu vực khác.
Số người bị mất nhà cửa ở Colombia, Afghanistan, Iraq lần lượt là 7,7 triệu, 4,7 triệu và 4,2 triệu người. Đáng chú ý, Nam Sudan nổi lên là địa điểm mới đáng quan ngại nhất trong năm 2016, khi các nỗ lực đàm phán hòa bình thất bại.
Tính từ thời điểm tháng Bảy đến kết thúc năm 2016, đã có tới 737.400 người dân ở quốc gia này phải chạy loạn. Tổng số người phải rời bỏ nhà cửa ở Nam Sudan tính đến cuối năm 2016 là 3,3 triệu người.
Một nửa số người tị nạn trên toàn cầu là trẻ em dưới 18 tuổi, trong khi lực lượng này chỉ chiếm 31% dân số toàn cầu. Đây là điều đáng quan ngại, phản ánh thực tế trẻ em là đối tượng chịu tác động mạnh từ các cuộc xung đột, chiến tranh. Có tới 75.000 trại tị nạn chuyên đón nhận số em tự đi lánh nạn, hoặc bị ly tán với cha mẹ.
Phần lớn người tị nạn tập trung ở các nước đang phát triển, với 84% người tị nạn sống ở những nước có mức thu nhập thấp hoặc trung bình. Có đến 4,9 triệu người tị nạn đang phải tá túc ở những nước kém phát triển nhất thế giới.
Báo cáo của UNHCR nhận định mức độ mất cân bằng nghiêm trọng này cho thấy nhiều vấn đề đang tồn tại, nổi bật nhất là việc thiếu đồng thuận quốc tế trong việc tiếp nhận người tị nạn, nhiều nước nghèo phải chịu gánh nặng từ khu vực xung đột lân cận.
Báo cáo “Xu hướng toàn cầu” được công bố ngay trước thềm “Ngày người tị nạn quốc tế”20/6 hàng năm.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·WHO thông báo về biến thể mới IHU phát hiện lần đầu tiên ở Pháp
- ·Vinaland giới thiệu dự án Dreamland Bonanza với hàng tá công nghệ xanh
- ·D’.Capitale: Chào đón mùa hè sôi động cùng Mercedes S450
- ·Nhận định, soi kèo Pharco vs El Tersana, 19h30 ngày 3/1: Khó cho cửa trên
- ·Thị trường bất động sản thấp tầng Hà Nội: Lăng kính từ một dự án
- ·Khu đô thị mở Dương Nội: Miền đất Xanh An Lành, đáng sống phía Tây Nam Thủ đô
- ·Bộ Y tế ra hướng dẫn mới về theo dõi sức khỏe cho F0 điều trị tại nhà
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Kim Long Nam ra mắt khách hàng Hà Nội 3 dự án “khủng” tại Đà Nẵng
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Chung cư The Sun chiếm trọn ưu thế tại phía Tây thủ đô
- ·Tránh tâm lý chủ quan phòng, chống dịch dù đã tiêm đủ hai liều vaccine
- ·Lan tỏa chuẩn mực sống mới
- ·Samsung Galaxy Note 8 sẽ có màn hình siêu khủng, lớn hơn cả S8+
- ·Không xông cho trẻ, không dùng thuốc kháng virus khi chưa có chỉ định
- ·Bộ Văn hóa
- ·Cần làm gì để Nha Trang có thể đẹp hơn Hawaii trong thời gian tới?
- ·Mở rộng không gian phát triển
- ·Nhiều dự án nhà ở cho học sinh, sinh viên dang dở vì thiếu vốn