【nhận định kèo thái lan】Đã đến lúc địa phương chung chia trách nhiệm trả nợ công
Chia nhóm địa phương để cho vay lại
Thông tin tại buổi họp báo,Đãđếnlúcđịaphươngchungchiatráchnhiệmtrảnợcônhận định kèo thái lan ông Trương Hùng Long – Cục trưởng Cục Quản lý nợ và tài chính đối ngoại, Bộ Tài chính cho biết: Nhằm tăng cường quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng nợ công, đầu năm 2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 02/CT-TTg về tăng cường công tác quản lý và sử dụng hiệu quả nợ công.
Ngay sau khi có Chỉ thị này, Bộ Tài chính đã phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, trình Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ xây dựng cơ chế tăng cường cho vay lại chính quyền địa phương và cơ chế cho vay lại chịu rủi ro tín dụng thông qua cơ quan cho vay lại đối với nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
Đối với cho vay lại chính quyền địa phương, tỷ lệ cho vay lại được xác định theo điều kiện của nguồn vốn (vay ODA và vay ưu đãi). Tỷ lệ cho vay lại vốn ODA dự kiến chia làm 5 nhóm, bao gồm 3 nhóm là các tỉnh nhận trợ cấp từ ngân sách Trung ương (theo mức độ trợ cấp) và 2 nhóm đối với các tỉnh điều tiết về ngân sách Trung ương.
Đối với vốn vay ưu đãi, tỷ lệ cho vay lại chia làm 2 nhóm gồm nhóm các tỉnh nhận trợ cấp và nhóm các tỉnh có điều tiết về Trung ương.
Đối với cơ chế cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ qua cơ quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng, tỷ lệ chịu rủi ro tín dụng của cơ quan cho vay lại được quy định căn cứ tính chất nguồn vốn và mức độ ưu đãi về điều kiện cho vay lại hiện hành.
Cụ thể, đối với cho vay lại vốn ODA, nếu các dự án thuộc Danh mục ngành, lĩnh vực hưởng mức lãi suất ưu đãi khi vay lại nguồn vốn vay ODA của Chính phủ thì tỷ lệ chịu rủi ro tín dụng của cơ quan cho vay lại tối đa 30%. Nếu dự án không thuộc Danh mục nói trên thì tỷ lệ tối thiểu 30%. Đối với cho vay lại vốn ưu đãi, tỷ lệ tối thiểu 50%.
Mức chênh lệch lãi suất mà các cơ quan cho vay lại hưởng tương ứng các tỉ lệ chịu rủi ro tín dụng nêu trên là tối đa 0,3%/năm, 0,5%/năm, 1%/năm tùy theo đối tượng.
Quang cảnh buổi họp. |
Tách bạch quyền vay và nghĩa vụ trả nợ
Giải đáp câu hỏi của các phóng viên về nguyên nhân Bộ Tài chính đưa ra các cơ chế nói trên vào thời điểm này, ông Long phân tích: Trong thời gian qua, tỷ trọng vốn cấp phát cho các chương trình, dự án của địa phương chiếm 92,2%, cho vay lại chỉ chiếm 7,8%.
Giai đoạn 2005-2015, tổng số vốn ODA, vay ưu đãi được Việt Nam ký kết khoảng 45 tỷ USD. 1/3 số vốn này dành cho ngân sách Trung ương để cấp phát cho các chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách Trung ương; 1/3 dành cho các chương trình, dự án của địa phương và 1/3 còn lại để cho vay lại các dự án trọng điểm của Nhà nước. |
Một thực tế nữa mà Việt Nam cần đối mặt là từ năm 2010, nước ta đã trở thành nước thu nhập trung bình nên mức độ ưu đãi của các khoản cho vay của các đối tác phát triển dành cho Việt Nam đang giảm rõ rệt.
Giai đoạn trước năm 2010, thời hạn vay bình quân khoảng từ 30 đến 40 năm, với chi phí vay khoảng 0,7-0,8%/năm, bao gồm thời gian ân hạn.
Giai đoạn từ 2011-2015, thời hạn vay bình quân chỉ còn từ 10 đến 25 năm, tùy theo từng đối tác và từng loại vay; với chi phí vay khoảng 2%/năm trở lên. Nhiều nhà tài trợ đã chuyển từ nguồn vốn ODA sang nguồn vốn vay hỗn hợp.
Dự kiến, đến tháng 7-2017, Việt Nam có thể không còn được vay theo điều kiện ODA, phải chuyển chủ yếu sang sử dụng nguồn vay ưu đãi và tiến tới vay theo điều kiện thị trường. Nguồn vốn ODA đã vay chuyển sang điều khoản trả nợ nhanh gấp đôi hoặc tăng lãi suất lên từ 2% đến 3,5%.
Ngoài ra, Luật Ngân sách Nhà nước 2015 (có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017) đã chính thức quy định ngân sách địa phương được phép bội chi; tức là xác lập quyền vay nợ và nghĩa vụ trả nợ của địa phương.
Vì vậy, việc tách bạch quyền, nghĩa vụ trong việc vay, trả nợ giữa ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương là cần thiết, đồng thời, tăng tính trách nhiệm của chính quyền địa phương trong việc nâng cao tính chủ động và hiệu quả sử dụng vốn vay, góp phần quản lý hiệu quả nợ công.
Đối với các khoản cho vay lại dự án đầu tư trọng điểm, trong giai đoạn hiện nay, Chính phủ đang có chủ trương đẩy mạnh xã hội hóa, cải cách giá dịch vụ công ích theo đó một số ngành, lĩnh vực cơ sở hạ tầng có khả năng hoàn vốn cao hơn như: ngành điện, nước, một số dự án hạ tầng giao thông...
Vì vậy, để tăng cường hiệu quả dự án, trách nhiệm của chủ đầu tư và cơ quan quan cho vay lại, nâng cao chất lượng thẩm định, quản lý khoản vay của cơ quan cho vay lại, việc mở rộng cơ chế cơ quan cho vay lại chia sẻ rủi ro với Chính phủ là cần thiết nhằm đảm bảo nguyên tắc tín dụng trong cho vay lại.
“Việc thực hiện cơ chế cho vay lại chính quyền địa phương và cơ chế cho vay lại chịu rủi ro tín dụng thông qua cơ quan cho vay lại đối với nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ có thể nói sẽ giải quyết cơ bản những vấn đề đang đặt ra” – đại diện cơ quan quản lý nợ công nhận định.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Marina Central Tower thu hút khách thuê nhờ vị trí trung tâm
- ·VinFast Energy hợp tác 3 bên thúc đẩy giải pháp lưu trữ năng lượng
- ·Tăng cường quản lý, đảm bảo an toàn thực phẩm tại khu vực trường học
- ·Công điện của Thủ tướng về việc tai nạn trong diễn tập tại Quân khu 7
- ·Hà Nội sẽ dán tem trên sản phẩm rau sạch
- ·Người dùng cần lưu ý điều gì khi tẩy tế bào chết vào mùa đông?
- ·Twitter công bố logo mới
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Tăng cường an ninh, an toàn hoạt động ATM dịp Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán
- ·Lốc xoáy cuốn bay hàng chục mái nhà ở Thừa Thiên Huế
- ·Triệu hồi gần 8.000 xe điện Mazda do lỗi hệ thống phần mềm
- ·Tiếp tục phát hiện chất gây ung thư trong sữa bột Trung Quốc
- ·Sửa đổi, bổ sung nhiều quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường
- ·Dự báo thời tiết ngày 14/8: Nắng oi nóng trở lại Bắc Bộ
- ·WB đề xuất lộ trình chuyển đổi sang phương tiện giao thông chạy điện ở Việt Nam
- ·Ngành cá tra hướng tới xanh hóa quy trình chế biến và sản xuất
- ·Cẩn thận với kháng sinh tồn dư trong gà thải
- ·Loạt siêu phẩm phim ảnh, thể thao hấp dẫn trên K+ dịp Tết Ất Tỵ 2025
- ·Suất cơm 7.000 đồng, ngộ độc là...đương nhiên