会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch bóng đá afc cup】Chương trình giáo dục phổ thông mới, từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật!

【lịch bóng đá afc cup】Chương trình giáo dục phổ thông mới, từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật

时间:2025-01-10 09:28:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:520次

Giờ học vẽ

Theươngtrìnhgiáodụcphổthôngmớitừgócnhìngiáodụcnghệthuậlịch bóng đá afc cupo Bộ trưởng Bộ GD & ĐT Phùng Xuân Nhạ trong cuộc họp vào chiều 19/5/2017 tại Hà Nội, chương trình giáo dục phổ thông mới với góc nhìn từ môn nghệ thuật đặt ra vấn đề cần có cách tiếp cận mới và nhận thức đầy đủ sâu sắc hơn của đội ngũ GVMT. Cần phải tiến hành nhiều việc cùng một lúc mới theo kịp sự đổi mới đặt ra và đòi hỏi nhận thức phải thật sự thẩm thấu. Các trường nghệ thuật phải cùng nhau xây dựng được các chuẩn mới trong mọi mặt để từ đó, tiến hành khảo sát thực trạng, đánh giá đúng số lượng đội ngũ giảng dạy cần bồi dưỡng, đào tạo lại để đáp ứng cho thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới hiệu quả. Chương trình giáo dục phổ thông mới có nhiều thay đổi, thể hiện ngay ở tên gọi hai giai đoạn là “giáo dục cơ bản” (cấp TH 5 năm và cấp THCS 4 năm) và giai đoạn “giáo dục định hướng nghề nghiệp” (THPT 3 năm). Vai trò và vị trí của nghệ thuật không tách rời các môn học khác trong định hướng hình thành, phát triển, bồi bổ nhân cách và năng lực sáng tạo, cảm thụ thẩm mỹ tích cực cho học sinh. Trong các cấp học đều có nghệ thuật và có sự tương tác gần gũi với hoạt động trải nghiệm sáng tạo đầy tính nhân văn và một vài môn học khác.

Ở Thừa Thiên Huế, với những điều kiện về đội ngũ giáo viên mỹ thuật lâu nay đã được chuẩn bị khá tốt thì khả năng thích ứng, chuyển mình và hòa nhập của đội ngũ giáo viên trong chương trình giáo dục phổ thông mới về nghệ thuật thuận lợi hơn. Nhiều trường TH và THCS đã tổ chức tốt các hoạt động trải nghiệm, giáo dục nghệ thuật trong nhà trường, áp dụng các phương pháp kích thích, gợi mở cảm xúc thẩm mỹ và khơi dậy tiềm năng sáng tạo của học sinh. ThS. họa sĩ Phan Thanh Tuân, chuyên viên Sở GD & ĐT cho rằng: “Đây là phương pháp dạy học mở giúp tăng cường dạy học hợp tác, tương tác nhóm nhưng cũng coi trọng phát triển tư duy sáng tạo của học sinh và lấy học sinh làm trung tâm”. Giáo viên đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động sáng tạo, coi trọng việc tạo dựng môi trường học tập thân thiện và thoải mái, trong lành cho học sinh. Cô giáo Đặng Thanh Hương, Trường tiểu học Nguyễn Trãi, nhận xét: “Điểm nổi bật của của dạy học theo phương pháp mới là giáo viên có thể chủ động theo từng nội dung tiết dạy, không bị phụ thuộc vào khuôn mẫu. Các em thỏa thích sáng tạo, khám phá, tìm tòi, tự do thể hiện với tinh thần vừa học, vừa chơi, vừa sáng tạo, đồng thời phát huy tốt khả năng giao tiếp, tự tin, hòa nhập cho các em”.

Môn nghệ thuật được đưa vào THPT và được xếp vào nhóm môn học tự chọn bắt buộc. Trong đó đặc biệt là tăng cường tiếp cận thực tế, tham quan bảo tàng, triển lãm… Tất cả những yêu cầu và định hướng mới của chương trình giáo dục phổ thông mới trên bình diện nghệ thuật đòi hỏi giáo viên dạy vẽ phải tự nâng cao trình độ, bồi bổ kiến thức và có tình yêu nghề cao, trách nhiệm mới đáp ứng được. Chương trình giáo dục phổ thông mới về nghệ thuật được đánh giá là có tính khoa học, bám sát được tính hiện đại nghệ thuật và dân tộc, có nội lực mạnh mẽ để  thay đổi, xóa bỏ được những bất cập, tồn tại của giáo dục nghệ thuật trong nhiều thập kỷ qua. Một trong những điều cần làm sớm khi áp dụng chương trình là phải thông được về tư tưởng đổi mới giáo dục nói chung và giáo dục nghệ thuật nói riêng.

Muốn đạt được điều đó, ngoài sự cố gắng và tình yêu nghề của đội ngũ giáo viên mỹ thuật, sự ham học vui chơi, sáng tạo, trải nghiệm nghệ thuật của học sinh thì như ThS. Đỗ Xuân Phú, Phó Hiệu trưởng Trường ĐHNT Huế kiến nghị: “Bộ GD & ĐT cần có nguồn kinh phí đáng kể để xây dựng các phòng đa chức năng và trang bị họa cụ đầy đủ cho việc triển khai môn nghệ thuật ở cấp 3 theo chương trình giáo dục phổ thông mới”, tránh tình trạng CSVC thiếu thốn, kéo dài, không đồng bộ, dẫn tới học qua loa đối phó và coi nhẹ như ở một số trường hiện nay. 

Năm 1996, ĐHNT Huế mở ngành sư phạm mỹ thuật (SPMT) nhằm đáp ứng yêu cầu đưa môn mỹ thuật vào trường tiểu học (TH) và trung học cơ sở (THCS) khu vực miền Trung, Tây Nguyên và của cả nước. Thời gian đào tạo là 4 năm. Từ năm 1996 đến 2016, có 619 sinh viên được cấp bằng tốt nghiệp. Năm 2011, Trường ĐHNT Huế xây dựng lại chương trình giáo dục đại học ngành sư phạm mỹ thuật, bổ sung một số học phần mới phù hợp với thực tiễn.

Đối với Trường ĐHNT Huế, cần phân định rõ về năng lực đáp ứng triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới về bộ môn nghệ thuật ngay từ đầu vào; tăng cường khối lượng kiến tập, thực tập, thực hành chuyên môn và gắn kết với nhà trường phổ thông; chú ý nhận thí sinh từ nguồn cử tuyển cho vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn và con em đồng bào dân tộc thiểu số; khắc phục tồn tại trong đào tạo GVMT bậc TH vàTHCS trong hơn 20 năm qua ở khâu quan trọng nhất là kỹ năng sư phạm, hướng dẫn thực hành và tương tác nghệ thuật.

Phan Thanh Bình

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Nữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việc
  • Lịch sử, ý nghĩa của nút thắt đồng tâm trong phong thuỷ
  • Ghi lại hoạt động Festival bằng những khoảnh khắc đẹp
  • Triển lãm mỹ thuật “Đất và người Bình Dương”
  • 11 sản phẩm đáng mong đợi nhất của Apple ra mắt trong năm nay
  • Cầu thủ Trần Anh Khoa qua đời ở tuổi 33
  • 5 lưu ý khi đầu tư căn hộ cao cấp cho thuê
  • Đá vua Tourmaline giúp chặn tà khí vào nhà
推荐内容
  • Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
  • Nhà giáo, Nhà thơ Lê Minh Vũ:“Khi gục ngã, tôi níu câu thơ mà... đứng lên!”
  • Lễ khánh thành Vườn tượng mỹ thuật Bình Dương
  • Bán kết Hội thi tiếng hát Bolero “Cúp Đêm Màu Hồng” Bình Dương (mở rộng)
  • Về căn cứ xưa, nghe kể chuyện chở che bộ đội đánh giặc...
  • Tên Mẹ được đặt cho các tuyến đường