【bxh duc 3】Nhiều vướng mắc, Quảng Ninh kêu khó trong triển khai các dự án đầu tư
Hàng loạt khó khăn,ềuvướngmắcQuảngNinhkêukhótrongtriểnkhaicácdựánđầutưbxh duc 3 vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện các dự ánđầu tư, bao gồm cả dự án đầu tư công và dự án ngoài ngân sách đã được tỉnh Quảng Ninh báo cáo lên Tổ công tác đặc biệt của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy thực hiện dự án đầu tư tại các bộ, ngành và địa phương.
Toàn cảnh Hội nghị trao đổi về các khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện dự án đầu tư tại địa phương với tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Đức Trung |
5 vướng mắc về đầu tư công
Tại Hội nghị trao đổi về các khó khăn, vướng mắc trong việc thực hiện dự án đầu tư tại địa phương với tỉnh Quảng Ninh, được Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức theo hình thức trực tuyến hôm 1/9, ông Nguyễn Hồng Dương, Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cho biết, sau khi rà soát, tỉnh đã phát hiện 5 vướng mắc về đầu tư công và 13 vướng mắc về các dự án đầu tư ngoài ngân sách.
Trong đó, một trong những khó khăn lớn nhất trong thực hiện các dự án sử dụng vốn đầu tư công là liên quan đến Khoản 2 Điều 52 Luật Đầu tư công năm 2019.
Cụ thể, theo quy định của Luật Đầu tư công, điều kiện để chương trình, dự án, nhiệm vụ, đối tượng đầu tư công khác được đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn là phải đảm bảo các tiêu chí: “được cấp có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư”, “các dự án mới phải bảo đảm thời gian bố trí vốn thực hiện dự án nhóm A không quá 06 năm, nhóm B không quá 04 năm, nhóm C không quá 03 năm”.
Tuy nhiên, theo ông Dương, việc thực hiện quy định trên thực tế là rất khó khăn do khó có thể lập, trình phê duyệt chủ trương đầu tư tất cả các dự án trong kế hoạch trung hạn 05 năm tại thời điểm đầu của 5 năm kế hoạch.
“Đồng thời, mức vốn của dự án tại thời điểm phê duyệt chủ trương đầu tư sẽ không còn phù hợp khi triển khai thực hiện ở các năm sau, đặc biệt là những năm về cuối của kế hoạch. Do đó, việc phải phê duyệt chủ trương đầu tư tất cả các dự án để đưa vào danh mục trung hạn ngay sẽ rất khó khăn và chưa phù hợp với tình hình thực tế”, ông Dương nói.
Trên cơ sở đó, tỉnh Quảng Ninh đề xuất, Luật Đầu tư công chỉ nên quy định điều kiện chương trình, dự án được bố trí vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn là nằm trong quy hoạch phát triển kinh tếxã hội, quy hoạch ngành của địa phương và HĐND chỉ thông qua danh mục dự án cần đầu tư trong trung hạn.
Ngoài vướng mắc này, liên quan đến các dự án đầu tư công, tỉnh Quảng Ninh cho biết, vẫn còn những vướng mắc liên quan đến các quy định như Chủ tịch UBND tỉnh giao cơ quan chuyên môn hoặc UBND cấp dưới trực tiếp lập báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư; hay quy định về các trường hợp được điều chỉnh chủ trương đầu tư; chi đầu tư phát triển cho cấp xã; hay việc phân khai chi tiết, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công hàng năm…
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông phát biểu tại Hội nghị. Ảnh: Đức Trung |
13 vướng mắc về các dự án đầu tư ngoài ngân sách
Trong khi đó, theo ông Dương, các dự án sử dụng vốn ngoài ngân sách cũng vướng không ít.
Chẳng hạn, cả Luật Đầu tư và hướng dẫn tại Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư đều không hướng dẫn cụ thể dự án nào thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư, dự án nào không thuộc diện chấp thuận chủ trương đầu tư, mà chỉ đưa ra quy định về thẩm quyền chấp thuận chủ trương đầu tư (Điều 30,31,32 Luật Đầu tư 2020).
Điều này đã dẫn tới các cách kiểu khác nhau, gây khó khăn trong việc ra quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư.
Hay như quy định về thủ tục chấp thuận nhà đầu tư cũng thế, gây không ít khó khăn cho các cơ quan quản lý nhà nước.
Cụ thể, theo ông Dương, Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28/02/2020, Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 về hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư của Chính phủ không có hướng dẫn xác định giá trị m3 (giá sàn nộp ngân sách nhà nước được đưa vào hồ sơ mời thầu) đối với trường hợp chấp thuận nhà đầu tư, chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư.
“Vậy thì có hay không việc xác định giá trị m3 trong trường hợp này? Nếu có thì việc xác định giá trị m3 nằm ở bước nào trong quá trình lựa chọn nhà đầu tư”, ông Dương đã đề nghị Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn rõ quy định này.
Ngoài các vướng mắc này, còn một loạt vướng mắc khác cũng đã được tỉnh Quảng Ninh nhắc đến. Chẳng hạn, quy trình lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án theo quy định của pháp luật về xã hội hóa; trường hợp nhà đầu tư đã bị xử phạt vi phạm hành chính, nhưng tiếp tục vi phạm, tuy nhiên nguyên nhân là do cơ quan nhà nước chậm thực hiện thủ tục hành chính, thì có được tiếp tục điều chỉnh thời gian thực hiện dự án hay không…
Bên cạnh đó, là việc chưa có quy định việc thực hiện trình tự thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư trước hay sau quyết định chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích đất khác; chưa ban hành quy định về lập, phê duyệt và công bố danh mục dự án, do đó chưa có cơ sở để thực hiện việc lựa chọn nhà đầu tư thông qua hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư đối với các dự án theo quy định của pháp luật về xã hội hóa, pháp luật chuyên ngành…
Rất nhiều vướng mắc, và theo Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy, thì Quảng Ninh rất mong được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn cụ thể.
Và nỗ lực tháo gỡ
Tại Hội nghị, các thành viên Nhóm giúp việc của Tổ công tác, đến từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng… đã giải đáp thắc mắc và các vướng mắc của địa phương.
“Nếu nội dung nào trong thẩm quyền và đã rõ, chúng tôi sẽ trả lời ngay. Những vấn đề còn lại, chúng tôi sẽ ghi nhận, tổng hợp, báo cáo Chính phủ xem xét, sửa đổi”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông nói và cho biết, trong bối cảnh hiện nay, nếu tháo gỡ được khó khăn, vướng mắc cho các dự án đầu tư, thì đó là cách để giải phóng nguồn lực, hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế.
Ngoài làm việc với Quảng Ninh, Thứ trưởng Trần Duy Đông cho biết, Tổ công tác sẽ tiếp tục làm việc với các địa phương khác, nhất là ở các vùng kinh tế trọng điểm, để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án, thúc đẩy các hoạt động đầu tư, sản xuất - kinh doanh, đúng như tinh thần của Quyết định số 1242/QĐ-TTg ngày 16/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Du lịch TP. Hà Nội đạt doanh thu 594 tỷ đồng dịp Tết Dương lịch
- ·CPTPP là 'chìa khóa' giúp nông sản Việt xuất khẩu sang các thị trường lớn
- ·Đại hội bất thường của Vinaconex theo đề nghị của An Quý Hưng bàn thảo nội dung gì?
- ·‘Thủ phạm’ chính khiến 70
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·'Cú hích' tuyệt vời cho bóng đá trẻ FLC Thanh Hoá
- ·Hát karaoke ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe?
- ·Kia Morning phiên bản mới giá chỉ 355 triệu đồng sở hữu công nghệ gì?
- ·Chưa nên thu phí đường cao tốc do Nhà nước đầu tư
- ·Nghệ An: Ngư dân bắt được cá chình ‘khủng’ 11kg dài 1,6m bán ngay 10 triệu
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Quatest 1 xuất sắc giành giải nhất bóng đá chào mừng Ngày Đo lường Việt Nam
- ·48 tuổi, là người phụ nữ quyền lực 44 thế giới, tài sản bà chủ Vietjet ‘khủng’ cỡ nào
- ·Top 3 điện thoại thông minh 2018 ‘đáng đồng tiền bát gạo’ bạn nên mua
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Xổ số Vietlott: Lại thêm một tỷ phú mới xuất hiện, trúng giải Jackpot 3,5 tỷ đồng
- ·Nhạt nhòa trên thương trường nhưng Cường Đô la đã tạo ồn ào trong lần 'dứt áo' QCG
- ·Tham gia CPTPP nhiều doanh nghiệp Việt Nam hưởng lợi
- ·Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
- ·Lộ diện công ty thưởng Tết ‘khủng’ hơn 1 tỷ đồng cho một nhân viên