【giải trung quốc hôm nay】Chuyên gia, nhà báo tham gia góp ý chỉnh sửa Luật Báo chí 2016
');this.closest('table').remove();"> |
Toàn cảnh Hội thảo "Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016." |
Sáng 10/6, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông và Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia "Cơ sở khoa học và thực tiễn chỉnh sửa Luật Báo chí 2016."
Hội thảo có sự tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến của gần 80 chuyên gia, các nhà báo, các luật sư, các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí và luật học về Luật Báo chí 2016.
Luật Báo chí năm 2016 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017. Sau 5 năm thực hiện, Bộ Thông tin và Truyền thông ghi nhận nhiều đánh giá tích cực từ các bộ, ngành, địa phương và cơ quan báo chí. Luật Báo chí năm 2016 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật đã tạo hành lang pháp lý để hoạt động báo chí phát triển vượt bậc, quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của nhân dân được bảo đảm và phát huy trong khuôn khổ Hiến pháp và luật định.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện, vẫn còn không ít bất cập. Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Báo cáo số 57/BC-BTTTT ngày 30/3/2022 gửi Chính phủ về kết quả nghiên cứu, rà soát Luật Báo chí năm 2016 và kiến nghị sửa đổi, bổ sung.
Báo cáo nêu đã ra 27 nội dung, nhóm nội dung có quy định bất cập, không phù hợp với thực tiễn của pháp luật báo chí. Những vấn đề này cho thấy việc sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí 2016 cho phù hợp với thực tiễn là cần thiết, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho báo chí hoạt động, phát triển đồng thời khắc phục những tồn tại, bất cập, bổ sung quy định để điều chỉnh kịp thời những vấn đề phát sinh trong thực tiễn.
Phát biểu tại hội thảo, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm chia sẻ sau hơn 6 năm thi hành Luật Báo chí, trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng của khoa học, công nghệ, truyền thông hiện đại, một số quy định của Luật Báo chí đã bộc lộ bất cập, chưa đáp ứng được thực tiễn hoạt động báo chí.
');this.closest('table').remove();"> |
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Thanh Lâm phát biểu tại hội thảo. |
"Tôi rất mong hội thảo sẽ là dịp để chúng ta được lắng nghe những ý kiến chất lượng, góp ý cho câu chuyện sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí nói riêng nhưng về bản chất là đưa ra những quan điểm, tầm nhìn và kế hoạch để chúng ta làm những câu chuyện dài hơi và khó khăn hơn nữa," ông Lâm nói.
Những ý kiến đóng góp quý báu từ những cơ quan, đại biểu, chuyên gia có mặt tại hội nghị sẽ được Bộ Thông tin Truyền thông tổng hợp, tiếp thu nghiêm túc để trên cơ sở đó lập đề nghị trình Chính phủ xin ý kiến về những vấn đề cần sửa đổi trong Luật Báo chí 2016.
Nhà báo Trần Anh Tú - Phó tổng biên tập phụ trách Tạp chí Thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) nhận định: "Để việc sửa đổi, hoàn thiện Luật Báo chí năm 2016 theo kịp tốc độ phát triển của báo chí hiện đại cần thiết phải có sự tham gia đồng hành tích cực trên cả phương diện lý luận và thực tiễn của đông đảo chuyên gia nghiên cứu, các chuyên gia xây dựng chính sách, các nhà quả nlý và đội ngũ những người làm báo, làm luật trên toàn quốc."
Hội thảo diễn ra trong cả ngày 10/6 và sẽ đi sâu vào các vấn đề chính như: Đánh giá 5 năm thi hành Luật Báo chí 2016 và phân tích những điểm tồn tại hạn chế cần phải sửa đổi toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển báo chí trong giai đoạn tới.
Các đại biểu sẽ cùng phân tích dự báo, đưa ra những luận cứ khoa học và thực tiễn về xu hướng phát triển của báo chí hiện đại, những khó khăn thách thức trong việc thực hiện các chiến lược, chủ trương lớn phát triển báo chí Việt Nam (Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025, Chiến lược chuyển đổi số báo chí đến năm 2025 và định hướng đến 2030…) và cơ sở khoa học cho việc sửa đổi, bổ sung Luật Báo chí.
Bên cạnh đó, hội thảo cũng là cơ hội để các chuyên gia trao đổi, chia sẻ những bài học kinh nghiệm, đề xuất những giải pháp, cơ chế, phương thức thực thi Luật Báo chí nhằm nâng cao chất lượng nội dung tác phẩm, hoàn thành tốt trách nhiệm xã hội và gìn giữ sự trong sáng của đạo đức nghề nghiệp. Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan khác./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Xây dựng CLB văn hóa dân gian dân tộc Dao gắn với phát triển du lịch
- ·Người trong nhóm chụp ảnh khỏa thân ở Bình Dương làm việc với cơ quan chức năng
- ·Điểm tin Chống hàng giả ngày 8/9: Tiêu hủy nội tạng đông lạnh; tịch thu hàng trăm xe đạp điện
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ DTTS
- ·Cô giáo mầm non bất ngờ nhận được 400 triệu đồng trong tài khoản
- ·Hà Nội: Dân cản trở thi công nút giao Quốc lộ 5 với cầu Thanh Trì
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Nhà khoa học Việt tìm thấy 93 đột biến gene của nCoV
- ·Sức mạnh tổ hợp tên lửa kết hợp pháo phòng không Pantsir
- ·Quyền lợi Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong thời gian thực hiện cách ly xã hội luôn được đảm bảo
- ·#VietnamStrong – Chương trình xã hội chung tay chống đại dịch COVID
- ·Gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm của người Dao ở Thanh Hoá
- ·TP Lai Châu: 6 tháng đầu năm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công đạt gần 43%
- ·Công tác tài chính Quân đội những ngày đầu thành lập
- ·Vụ án Cát Tường: Tuyên phạt bị cáo Nguyễn Mạnh Tường 19 năm tù giam
- ·Tiền Giang: Thanh tra 60 doanh nghiệp xăng dầu, phát hiện 27 vụ vi phạm
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Cục Quản lý thị trường tỉnh Thanh Hóa tăng cường kiểm tra đột xuất sản phẩm bánh trung thu