【kết quả trận sassuolo】Giá cả không tăng đột biến trong tháng 1
Cục Quản lý giá nhận định,ácảkhôngtăngđộtbiếntrongthákết quả trận sassuolo tháng đầu tiên của năm 2014, đồng thời cũng là tháng trước Tết Nguyên đán nên theo quy luật hàng năm, ngoài các nguyên nhân tác động do sức mua có khả năng thanh toán trong dịp cuối năm tăng gây sức ép lên mặt bằng giá...., mặt bằng giá thị trường sẽ chịu tác động tăng bởi một số yếu tố như nhu cầu sản xuất, chế biến và dự trữ thực phẩm cũng như hàng hoá khác phục vụ Tết Nguyên đán 2014 tăng. Mặt khác, yếu tố mùa vụ (thời tiết lạnh tại khu vực phía bắc cùng với dịp Lễ tết sắp đến) nên nhu cầu đối với một số hàng hóa, dịch vụ tăng có thể tác động gây tăng giá.
Giá gas dự kiến giảm 29.000 đồng/bình 12 kg Đối với giá gas (LPG), dự kiến nhu cầu sử dụng trong nước tháng 1-2014 dự kiến khoảng 115.000 tấn, tăng 5.000 tấn so với tháng 12-2013 (=4,5%) do nhu cầu tăng vào dịp Tết Nguyên đán. Giá LPG thế giới dự kiến giảm hơn 100 USD/tấn trong tháng 1-2014 (giảm 8,6% so tháng 12-2013). Cho nên giá LPG thị trường trong nước cũng dự kiến giảm ở mức khoảng 2.425 đồng/kg (29.000 đồng/bình 12kg; giảm 6,8% so tháng 12-2013). |
Tuy nhiên, thị trường tháng 1-2014 cũng có các yếu tố tác động góp phần bình ổn thị trường, kiềm chế tăng giá, như: Giá nhiều hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu thiết yếu trên thị trường thế giới dự báo giảm nhẹ do nhiều thị trường lớn trong giai đoạn nghỉ lễ.
Trong nước, các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp chỉ đạo, phối hợp; nỗ lực và chủ động triển khai thực hiện chuẩn bị nguồn hàng hóa phục vụ Tết, tăng cường công tác bình ổn giá, kiểm tra, kiểm soát thị trường trong dịp Tết Giáp Ngọ theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và các chỉ thị của Bộ Tài chính, Bộ Công Thương về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ năm 2014 và thực hiện giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường các tháng cuối năm 2013 và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014.
Bên cạnh đó, nguồn cung hàng hoá nói chung, hàng hóa thiết yếu nói riêng tiếp tục được bảo đảm; chương trình bình ổn thị trường, dự trữ, chuẩn bị hàng hóa phục vụ Tết, các chương trình khuyến mại, giảm giá cũng được nhiều doanh nghiệp, địa phương thực hiện trong những tháng cuối năm... cũng là những yếu tố tích cực, góp phần giảm áp lực tăng giá thị trường.
Trên cơ sở đó, Cục Quản lý giá dự báo giá thị trường tháng 1-2014 sẽ tăng nhẹ, tập trung vào một số nhóm hàng, tuy nhiên sẽ không xảy ra tăng giá đột biến.
Một tin vui đối với người tiêu dùng, đó là dự báo trong năm 2014, giá thóc gạo trong nước ổn định hoặc có xu hướng giảm. Bởi trên thế giới, theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ sản lượng gạo toàn cầu vụ 2013/2014 ở mức 470,6 triệu tấn, diện tích lúa toàn cầu ước đạt 160,1 triệu ha; nhu cầu gạo toàn cầu đạt khoảng 470,9 triệu tấn. Cùng với lượng tồn kho vụ 2012/2013 chuyển sang và sản lượng cung ứng gạo như dự báo trên, năm 2014 sản lượng cung tiếp tục cao hơn cầu, dự báo giá gạo thế giới ổn định như hiện nay hoặc giảm.
Tình hình trong nước cũng khả quan. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2014 cả nước phấn đấu gieo cấy khoảng 7,6 triệu ha, năng suất đạt 56,1 ta/ha. Sản lượng năm 2014 đạt khoảng 42,7 triệu tấn lúa, sản lượng gạo xuất khẩu đạt khoảng 7 triệu tấn. Với sản lượng trong nước và tình hình nguồn cung, cầu gạo thế giới dự báo như trên, dự báo năm 2014 giá thóc, gạo trong nước ổn định hoặc giảm.
Tương tự giá thóc gạo, giá đường cũng được dự báo trong thời gian tới có xu hướng ổn định do nguồn cung đường tiếp tục dồi dào, bởi sau khi cân đối cung-cầu, nguồn dư so với cầu khoảng 477.000 tấn trong năm nay.
Giá nguyên liệu thức ăn chăn nuôi sẽ ổn định trong thời gian tới, bởi giá trên thị trường thế giới có xu hướng giảm nhẹ hoặc ổn định.
Mặc dù vào mùa xây dựng cuối năm, nhưng giá bán mặt hàng thuộc nhóm vật liệu xây dựng là xi măng được dự báo sẽ giảm nhẹ, do sắp đến Tết Nguyên Đán nên nhu cầu sử dụng xi măng để phục vụ xây dựng công trình giảm nên các doanh nghiệp sẽ điều chỉnh giảm giá bán để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Giá bán lẻ thép xây dựng tại thị trường trong nước trong tháng đầu năm 2014 dự kiến ổn định so với thời điểm hiện tại.
Không nằm ngoài dự đoán, dự kiến giá thực phẩm tươi sống sẽ có xu hướng tăng nhẹ và tăng mạnh nhất vào cuối tháng 1-2014. Giáp Tết Nguyên đán, một số mặt hàng lương thực, thực phẩm chủ yếu có nhu cầu cao, tuy nhiên, do nhu cầu sản xuất, tiêu dùng dịp phục vụ Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán sắp tới sẽ tăng nên giá các loại thực phẩm cũng sẽ tăng, tuy nhiên không đột biến.
Đáng lưu ý là mặt hàng xăng dầu được dự báo có thể diễn biến tăng nhẹ trước những thông tin bất ổn định chính trị tại một số quốc gia Trung Đông và châu Phi.
Đối với giá gas (LPG), dự kiến nhu cầu sử dụng trong nước tháng 1-2014 dự kiến khoảng 115.000 tấn, tăng 5.000 tấn so với tháng 12-2013 (=4,5%) do nhu cầu tăng vào dịp Tết Nguyên đán. Giá LPG thế giới dự kiến giảm hơn 100 USD/tấn trong tháng 1-2014 (giảm 8,6% so tháng 12-2013). Cho nên giá LPG thị trường trong nước cũng dự kiến giảm ở mức khoảng 2.425 đồng/kg (29.000 đồng/bình 12kg; giảm 6,8% so tháng 12-2013).
Để bình ổn giá cả thị trường, góp phần kiềm chế lạm phát ngay từ tháng đầu tiên của năm, Bộ Tài chính đề nghị những tháng trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp ngọ năm 2014, các bộ, ban, ngành, địa phương triển khai thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 25/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý điều hành nhằm bình ổn giá cả thị trường, bảo đảm an toàn, trật tự xã hội dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014; Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc tăng cường công tác quản lý, điều hành và bình ổn giá trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Ngọ năm 2014; và Chỉ thị của Bộ Công Thương về việc thực hiện giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường các tháng cuối năm 2013 và Tết Nguyên đán Giáp Ngọ 2014...
Trong nước, năm 2014 cũng tiềm ẩn khả năng lạm phát tăng cao do tác động theo độ trễ của những chính sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, việc nới tỷ lệ thâm hụt ngân sách lên 5,3% so với GDP, phát hành thêm trái phiếu Chính phủ sẽ làm lượng tiền trong lưu thông tăng lên; tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi còn phức tạp và việc tiếp tục thực hiện chủ trương điều hành giá theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước đối với một số hàng hóa, dịch vụ chiến lược, quan trọng thiết yếu (điện, than cho sản xuất điện, dịch vụ khám chữa bệnh, học phí...). |
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Giám đốc Công an Bình Dương: Hơn 200 văn bản quy định về PCCC
- ·Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp về thực hiện QCVN về thép không gỉ
- ·Người tiêu dùng nghi ngờ về nguồn gốc dâu tây Mộc Châu bán tại BigC Thăng Long
- ·Tầm nhìn và chiến lược mới của APO: Thúc đẩy năng suất quốc gia dựa trên đổi mới sáng tạo
- ·Truy tặng Huân chương dũng cảm cho anh Phạm Ngọc Anh trong vụ sạt lở đèo Bảo Lộc
- ·Giật mình dung mạo gái lầu xanh thời nhà Thanh
- ·Áp dụng thành công công cụ cải tiến Kaizen tại Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Thái Hưng Long
- ·Chương trình 712
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·ISO 27501: Công cụ xây dựng mô hình quản lý bền vững cho doanh nghiệp
- ·Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
- ·Tịch thu hơn 1.200 sản phẩm đồ chơi trẻ em không rõ nguồn gốc
- ·Malaysia điều tra chống bán phá giá đối với thép mạ xuất xứ từ Việt Nam
- ·Kiểm tra chuyên ngành về thực phẩm: Tăng cường hậu kiểm doanh nghiệp
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Hoa Kỳ: Quy định khẩn cấp cấm tất cả sản phẩm thuốc lá điện tử
- ·Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn cho DN sản xuất, kinh doanh các sản phẩm hàng hóa chủ lực
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu hàng thể thao đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ tận dụng lợi ích từ EVFTA
- ·Nhận định, soi kèo Enosis Neon Paralimni vs PAC Omonia 29M, 22h00 ngày 3/1: Cơ hội giành điểm
- ·Sau xăng, giá gas giảm kỷ lục gần 70.000 đồng/bình