会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tl keo bd hom nay】Kiến trúc Việt Nam thiếu bản sắc!

【tl keo bd hom nay】Kiến trúc Việt Nam thiếu bản sắc

时间:2025-01-27 03:49:19 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:286次

Hiện nay,ếntruacutecViệtNamthiếubảnsắtl keo bd hom nay Việt Nam có hơn 20.000 kiến trúc sư. Thế nhưng, đáng buồn là nhìn vào các công trình kiến trúc trong nước hiện nay, ta không thấy rõ nét bản sắc Việt.

Phát triển tự phát

TPHCM hiện có khoảng 1.000 nhà cao từ 9 tầng trở lên và đang triển khai 250 dự án xây dựng cao ốc. Trong đó, 75% dự án xây dựng nhà cao tầng tập trung tại quận 1, quận 3, chủ yếu là văn phòng cho thuê và trung tâm thương mại. Theo các chuyên gia, điều nguy hiểm nằm ở chỗ, tuy không tăng quy mô dân số ở khu vực trung tâm nhưng làm tăng dân số vãng lai, dân số cục bộ đến làm việc hàng ngày, gây áp lực về giao thông, trong khi khu vực này chưa có quy hoạch đồng bộ bãi đỗ xe. 

Dưới góc nhìn của một nhà khảo cổ học, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, cho rằng, cảnh quan đô thị cổ Sài Gòn là khu vực quận 1, 3 với những ô phố Tây. Quận 1 với ô phố trụ sở cơ quan hành chính, quận 3 với ô phố nhà ở biệt thự. Người Pháp khi đến Sài Gòn rất chú trọng phát triển đô thị. Chúng ta muốn văn minh đô thị, phải xây dựng tập trung đúng tính chất đô thị Sài Gòn là ô phố chứ không phải trải dài theo quận, huyện. Thế nhưng, điểm nhấn của trung tâm thành phố là đường Đồng Khởi, phát triển tự phát, pha tạp; Công viên Chi Lăng hết rồi những hàng cổ thụ…

TPHCM còn có cả một hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo nên 87 tuyến đường thủy nội địa với tổng chiều dài 574,1km. Không chỉ là giao thông, bao đời nay hệ thống kênh rạch đã góp cho vùng đất này một mảng văn hóa thương hồ.

Không phải Sài Gòn không có thiên nhiên để tổ chức thành đô thị có cảnh quan đẹp. Sông Sài Gòn chuyển dòng, uốn lượn qua địa bàn thành phố, vậy mà người Sài Gòn vẫn chỉ được hưởng hơn 1km cảnh quan bờ sông! “Một con đường đi bộ, một công viên dọc hai bờ cho người Sài Gòn ý thức về tư cách chủ nhân một dòng sông đẹp, ứng xử lịch thiệp như người Hà Nội dẫn bạn ra hồ Gươm, hồ Tây thưởng ngoạn thiên nhiên…” không chỉ là ước vọng của kiến trúc sư Nguyễn Trọng Huấn mà còn là của bất cứ ai yêu mảnh đất này.

Kiến trúc sư Nguyễn Ngọc Dũng hiến kế: “Bản sắc của TPHCM chính là văn minh sông nước, là hình ảnh con sông Sài Gòn, những kênh rạch... Cho nên, phải tìm cách giải tỏa những gì cát cứ hai bên sông Sài Gòn, trồng nhiều cây xanh và mở rộng công viên. Văn minh sông nước Nam bộ cần được phục hồi với hình ảnh ghe tàu, vỏ lãi...”.

Đây cũng là điều được nhiều chuyên gia trong và ngoài nước mổ xẻ tại hội thảo Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu. Phải tái hiện cảnh trên bến - dưới thuyền, vốn là một hình ảnh đặc trưng của Sài Gòn trước đây, nhất là ở khu vực Chợ Lớn, vì đó là văn hóa, là một đầu mối giao lưu giữa Sài Gòn với các tỉnh ĐBSCL từ hàng trăm năm trước đây. Đó là di sản, là nếp sống văn hóa nơi này.

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nhìn từ trên cao

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • VNeID sẽ phục vụ tốt hơn khi sửa đổi luật và hoàn thiện thêm tính năng
  • Vaccine diplomacy to play pivotal role in Việt Nam's search for vaccines
  • PM holds phone talks with Indian counterpart
  • National Assembly to supervise cost
  • Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
  • Việt Nam stresses COVID
  • Vương Đình Huệ re
  • Việt Nam welcomes sharing of COVID
推荐内容
  • Bước ngoặt lịch sử ở cơ quan điều hành hệ thống điện
  • Việt Nam attends Special ASEAN
  • National Assembly to supervise cost
  • Cambodia donates face masks, oxygen generators to HCM City coronavirus fight
  • Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
  • Official dispatch calls for stronger COVID