【kết quả u19 pháp】Bi kịch bị trao nhầm và cuộc tìm mẹ với cái kết buồn
Chào đời vào năm 1963,ịchbịtraonhầmvàcuộctìmmẹvớicáikếtbuồkết quả u19 pháp tại bệnh viện Queen Victoria, Melbourne, Australia, ngay từ khi còn nhỏ, Penny Mackieson đã biết bản thân là con nuôi.
Cha mẹ nuôi đã dành hết tình yêu thương, tạo bầu không khí gần gũi và ấm áp cho Penny. Thế nhưng, cô vẫn luôn mong muốn tìm được mẹ ruột và nuôi hy vọng một ngày nào đó có thể đoàn tụ với người thân.
Năm 1997, sau khi mất 2 đứa con song sinh vừa chào đời, vượt qua nỗi đau tột cùng, Penny càng thúc giục bản thân phải cố gắng tìm được mẹ ruột. Để quá trình này diễn ra thuận lợi, cô liên hệ với mạng lưới hỗ trợ cho nhận con nuôi ở Melbourne nhằm có được sự giúp đỡ.
Thông qua hồ sơ đăng ký, mạng lưới hỗ trợ nhận con nuôi tại Melbourne đã liên lạc với một người phụ nữ được cho là mẹ ruột của cô.
Không kiểm tra ADN, Penny ngỡ cái kết có hậu đã đến với mình, song cuộc đời lắm điều trớ trêu. Người phụ nữ được cho là mẹ đã cùng với Penny nỗ lực không ngừng để hàn gắn, xây dựng mối quan hệ mẹ con, tình mẫu tử sau nhiều năm xa cách.
Tìm được mẹ nhưng lòng của Penny vẫn chưa yên. Bởi, hình ảnh của cô không giống bất cứ ai trong nhà. Linh tính mách bảo có điều gì đó không đúng nên Penny thực hiện xét nghiệm ADN nguồn gốc tổ tiên. Kết quả cho thấy, cô có 70% nguồn gốc là người Hy Lạp, không có tổ tiên là người Ireland- Anh - xứ Wales.
Với mong muốn sự thật được làm sáng rõ, Penny đề nghị người phụ nữ nhận là mẹ cô cũng phải tiến hành xét nghiệm ADN. Kết quả xét nghiệm như "sét đánh ngang tai", cô và mẹ được xác định là không có quan hệ huyết thống với nhau.
Nhờ sự nỗ lực của mạng lưới cho nhận con nuôi. Penny cũng tìm được mẹ đẻ là một người gốc Hy Lạp và kết quả ADN khẳng định có quan hệ huyết thống. Hôm cô chào đời cũng có một sản phụ khác sinh con, có thể do sơ suất dẫn đến bị trao nhầm.
Thế nhưng, giây phút đoàn tụ tràn nước mắt không giống như tưởng tượng. Mẹ đẻ vui vì biết con gái vẫn khỏe mạnh, có cuộc sống tốt, nhưng bà không muốn gặp lại.
Mặc dù vậy, Penny vẫn dự định đến thăm nơi mẹ đã sống trong mấy chục năm qua. Không được gặp lại mẹ khiến Penny rất buồn. Song, cô cũng không muốn sức khỏe của mẹ bị ảnh hưởng do các vấn đề về tâm lý từ câu chuyện này gây ra.
Sau phiên tòa kéo dài 15 phút mới diễn ra ở Victoria (Australia), cuộc tìm kiếm mẹ và người thân đã kết thúc với cái kết phần nào an ủi. Penny được phép sửa giấy tờ khai sinh, trong đó điền cả tên mẹ là người Hy Lạp.
"Tôi thấy được an ủi rất lớn. Cảm giác như đây là ngày đầu tiên trong một chương mới cuộc đời. Tôi thấy lạc quan và tự do hơn, khi tôi là chính tôi", Penny bày tỏ.
Theo Dân trí
Nỗi oan ngoại tình 13 năm của bà mẹ sinh con không giống ai trong nhà
Chỉ vì đứa con sinh ra có màu tóc và ngoại hình không giống mình, bà mẹ này đã chịu nỗi oan phản bội chồng suốt nhiều năm.
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Vật liệu xây dựng xanh, lựa chọn cho sự phát triển bền vững
- ·Pin lithium
- ·Nơi 'ô nhiễm không khí nhất Hà Nội'
- ·Đề xuất giảm thời gian đào tạo lái xe
- ·TP.HCM sẽ hỗ trợ thu mua xe cũ, chuyển sang xe dùng nhiên liệu sạch
- ·Robot làm sạch tấm pin mặt trời mà không cần nước
- ·Kỷ nguyên của năng lượng mặt trời đã chững lại?
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến các gia đình có con nhỏ thế nào?
- ·Kiến nghị bỏ bảo hiểm bắt buộc với xe máy
- ·Nhà sản xuất pin xe điện lớn nhất thế giới xây dựng trang trại gió ngoài khơi
- ·Chuyên gia nêu nguyên nhân Hà Nội liên tục ô nhiễm không khí nhất thế giới
- ·Xe điện làm sụt giảm nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Ý tưởng tạo bức rèm dưới nước dài 100 km cứu 'sông băng ngày tận thế'
- ·Robot làm sạch tấm pin mặt trời mà không cần nước
- ·Hòn đảo năng lượng nhân tạo đầu tiên trên thế giới có gì đặc biệt?
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Sáng kiến Vành đai Con đường sẽ tập trung vào năng lượng tái tạo?