会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【pohang đấu với ulsan hyundai】Cần khẩn trương triển khai chương trình phát triển KT!

【pohang đấu với ulsan hyundai】Cần khẩn trương triển khai chương trình phát triển KT

时间:2025-01-26 20:17:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:735次

Phó trưởng đoàn phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang chủ trì tổ thảo luận tại điểm cầu Bình Phước.

Đại biểu Huỳnh Thành Chung,ầnkhẩntrươngtriểnkhaichươngtrigravenhphaacutettriểpohang đấu với ulsan hyundai Đoàn ĐBQH tỉnh cho rằng, thời gian còn lại của năm 2021 không còn nhiều, do vậy, việc chuẩn bị kế hoạch cho nền kinh tế trong giai đoạn bình thường mới phải được xây dựng gắn liền với chiến lược phòng chống dịch Covid-19. 

Toàn cảnh phiên thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Phước

Theo đại biểu Huỳnh Thành Chung, do ảnh hưởng của dịch, chuỗi cung ứng bị đứt gãy khá nhiều, vì vậy việc cơ cấu lại nguồn cung cần được ưu tiên ngay từ bây giờ. Hiện nay, xu hướng “cung” sẽ ở gần khu vực có “cầu”, như vậy sẽ không còn một “công xưởng” sản xuất riêng của thế giới, một nơi cung ứng một mặt hàng đó cho tất cả. Nguồn cung sẽ không còn lệ thuộc vào một khu vực hay một quốc gia để rồi khi một khu vực, một quốc gia bị ảnh hưởng sẽ kéo theo toàn bộ chuỗi cung ứng của thế giới bị ảnh hưởng như trong đợt dịch vừa qua. Việt Nam phải thấy được vấn đề này để phân bổ lại nguồn cung càng gần thị trường càng tốt. 

Đại biểu Huỳnh Thành Chung đề xuất nhiều giải pháp phát triển kinh tế - xã hội và phòng chống dịch

Cùng với chuỗi cung ứng, chính sách về tài khóa, tiền tệ, tín dụng, xây dựng cũng cần phải được “kích” lên nhằm tạo thuận lợi để đầu tư các công trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội.

Liên quan đến kinh tế - xã hội, Phó trưởng đoàn phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Phước Điểu Huỳnh Sang cho rằng, công tác quản lý nhà nước về giáo dục tuy đạt được nhiều thành tựu song tình trạng thiếu phòng học ở các cấp học, nhất là bậc học mầm non ở các đô thị, khu đông dân cư, khu công nghiệp chậm được khắc phục. Chất lượng giáo dục mầm non ở khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế. Điều kiện để triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở nhiều địa phương chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tiến độ và chất lượng thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13, Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giai đoạn 2015-2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên chưa được triển khai. 

Đại biểu Điểu Huỳnh Sang cho rằng, hệ thống chính sách pháp luật cho lực lượng, tổ chức thanh niên còn mang tính định hướng, chưa cụ thể hóa dù đã có Luật thanh niên. Vì vậy, Chính phủ cần có chính sách cụ thể, nhất là giải quyết việc làm cho thanh niên và phụ nữ sau tuổi 45.

Đại biểu Điểu Huỳnh Sang phát biểu thảo luận tại tổ sáng 21-10

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, Chính phủ và các bộ, ngành cần khẩn trương triển khai. Thứ nhất là đầu tư về nguồn lực cho các địa phương được thụ hưởng, vì các địa phương này nguồn vốn đối ứng gặp khó khăn. Thứ hai, phải có phương án linh hoạt để người dân được hưởng sớm nhất các chính sách an sinh xã hội của Nhà nước. 

Đại biểu Điểu Huỳnh Sang


Đối với công tác phòng, chống dịch Covid-19, đại biểu Điểu Huỳnh Sang đề nghị cần xem lại các chính sách giữ chân người lao động để tái sản xuất cũng như chính sách hỗ trợ cho người lao động, hỗ trợ các tổ phòng chống Covid-19 cộng đồng. Đại biểu cũng đề nghị Bộ Y tế lưu tâm hơn công tác phòng dịch. Hiện nay, công tác phòng dịch ở tuyến cơ sở rất chậm và lúng túng, thiếu thốn trang thiết bị y tế, không chỉ đối với dịch Covid-19 mà còn các loại dịch bệnh khác. 

Đồng quan điểm này, đại biểu Huỳnh Thành Chung đề nghị ngành y tế cần xây dựng một chiến lược phòng dịch phù hợp với tình hình mới nhằm tránh lãng phí nguồn lực, gây đứt gãy sản xuất, đồng thời cần sử dụng hiệu quả lực lượng y tế tư nhân trong phòng chống dịch, điều trị bệnh nhân Covid-19. Bộ Y tế cũng cần làm rõ có cần tiêm vắc xin mũi 3 hay không để có sự chuẩn bị.

Nếu cơ sở khoa học cho rằng tiêm mũi thứ 3 là phù hợp thì phải có chiến lược cho mũi tăng cường này và nên cân nhắc giữa việc 2 mũi đầu là mũi cơ bản do Nhà nước chi trả, còn mũi 3 tính toán đến việc xã hội hóa. Nếu chấp nhận xã hội hóa thì phải có kế hoạch sớm để doanh nghiệp dược, các cơ sở y tế tư nhân sớm tham gia vào nhiệm vụ này không chỉ vắc xin mà cả thuốc điều trị. 

Đại biểu Huỳnh Thành Chung


Thực tiễn thời gian qua cho thấy, y tế tư nhân không được cấp phép điều trị Covid-19, trong khi đó cơ sở y tế công lập gồng mình để điều trị dẫn đến quá tải, có những bệnh nan y, bệnh thông thường khác đành bỏ qua, vấn đề này Bộ Y tế cần có đánh giá cụ thể - đại biểu Huỳnh Thành Chung đề nghị.

Trần Thể

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Từ Công ước Hà Nội đến một không gian mạng lành mạnh
  • Doanh nghiệp Việt tăng đầu tư tại Cuba
  • Cựu chiến binh góp sức bảo vệ môi trường
  • Những kết quả bước đầu…
  • Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
  • Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021
  • Lâm Đồng phê duyệt dự toán 6 gói thầu mua sắm tập trung năm 2023
  • Hàng loạt iPhone chính hãng bị 'khai tử' ở Việt Nam
推荐内容
  • Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
  • Nhà đầu tư đề xuất dự án nông nghiệp 170 triệu Euro tại Quảng Trị
  • LOTTE chính thức khai trương trung tâm thương mại 643 triệu USD tại Hà Nội
  • Lâm Đồng “siết” quản lý thuế khi nhà đầu tư chuyển nhượng dự án
  • Đồng đôla Australia giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm so với USD
  • Đổi mới nội dung, nâng cao chất lượng hoạt động, chăm lo, bảo vệ tốt quyền lợi người lao động