会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đa trực tiếp】Nhật Bản, Hàn Quốc: Nhiều dư địa cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam!

【bóng đa trực tiếp】Nhật Bản, Hàn Quốc: Nhiều dư địa cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

时间:2025-02-04 12:25:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:248次
Hàn Quốc: Điểm sáng trong xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam
Hàn Quốc,ậtBảnHànQuốcNhiềudưđịachohànghóaxuấtkhẩucủaViệbóng đa trực tiếp Nhật Bản chuộng mua, xuất khẩu viên nén gỗ tăng gần 83%
Toàn cảnh tọa đàm. Ảnh: T.D
Toàn cảnh tọa đàm. Ảnh: T.D

Thông tin tại tọa đàm, ITPC cho biết, Nhật Bản và Hàn Quốc là đối tác thương mại truyền thống, quan trọng và còn là thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và TPHCM nói riêng. Xuất nhập khẩu là “điểm sáng” của kinh tế TPHCM trong năm 2022 khi kim ngạch xuất nhập khẩu của thành phố được ghi nhận đứng đầu cả nước. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của thành phố sang thị trường Nhật Bản đạt hơn 2,9 tỷ USD, tăng 21,2% so với 2021. Xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc đạt 679,9 triệu USD, chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Ông Đỗ Quốc Hưng, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á-châu Phi, Bộ Công Thương cho biết, Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ 4 (sau Trung Quốc, Hàn Quốc, Hoa Kỳ), là thị trường xuất khẩu lớn thứ 4 (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hàn Quốc), thị trường nhập khẩu lớn thứ 3 (sau Trung Quốc, Hàn Quốc) của Việt Nam.

Riêng Hàn Quốc là đối tác chiến lược toàn diện của Việt Nam vào năm 2022, là đối tác thương mại lớn thứ 3 (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ), là thị trường xuất khẩu lớn thứ 3 (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc), thị trường nhập khẩu lớn thứ 2 (sau Trung Quốc) của Việt Nam.

Từ các số liệu thống kê về kim ngạch xuất khẩu Việt Nam đi Nhật Bản, Hàn Quốc và quy mô thị trường tiêu dùng của hai nước này có thể thấy tiềm năng và các cơ hội xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc đối với các sản phẩm dệt may, da giày, nông thủy sản còn rất lớn. Mặc dù là sản phẩm xuất khẩu chủ lực song hầu hết tỷ trọng hàng Việt Nam nhập vào Nhật Bản, Hàn Quốc vẫn rất khiêm tốn.

Điển hình như mặt hàng dệt may, mỗi năm Việt Nam xuất khẩu đi khắp thế giới hơn 40 tỷ USD còn nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của Nhật bản là 24 tỷ USD/năm; tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam sang Nhật Bản mới chỉ đạt 2,9 tỷ USD, tương đương 12%. Những khó khăn mà doanh nghiệp đối mặt không còn là thuế quan mà ở mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn nhập khẩu ngày càng cao cả về chất lượng và tính bền vững đối với môi trường xã hội.

Ông Choi Kyu Chul, Phó chủ tịch Hiệp hội Thương mại và Công nghiệp Hàn Quốc tại Thành phố Hồ Chí Minh (KOCHAM), cho rằng cần có chiến lược ngắn hạn, trung hạn và dài hạn để tăng cường thương mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc.

Cụ thể, trong ngắn hạn cần ưu tiên bảo đảm khả năng cạnh tranh tại thị trường Hàn Quốc đối với hàng Việt Nam, về giá cả, sự đa dạng và cả bao bì, cách tiếp thị.

Trong trung và dài hạn, Việt Nam cần xây dựng cho mình được nguồn nhân lực chất lượng cao và thực hiện đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng bằng nguồn vốn xã hội hóa, bao gồm đường xá, bến cảng và hàng không; tập trung mở rộng đầu tư vào các ngành công nghiệp phụ trợ như vật liệu, linh kiện...

Doanh nghiệp Hàn Quốc cũng mong muốn Chính phủ Việt Nam sẽ đưa ra nhiều chính sách mới hỗ trợ ngành công nghiệp, doanh nghiệp phát triển hơn nữa trong thời gian tới, đặc biệt là hỗ trợ cho các ngành công nghiệp phát triển theo hướng thân thiện với môi trường.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
  • Ban hành Điều lệ mẫu công ty TNHH MTV sở hữu NN
  • Công ty Deasung Vina vi phạm quyền lợi người lao động
  • 300 triệu đồng hỗ trợ nông dân nuôi gà
  • Quá nửa người dùng Việt Nam lo lắng về lừa đảo ngân hàng trực tuyến
  • Bình Dương hỗ trợ doanh nghiệp, sớm ổn định sản xuất
  • Phương án tăng thuế với thuốc lá bị "chê" là quá thấp
  • Điều kiện để doanh nghiệp nhỏ và vừa được bảo lãnh vay vốn
推荐内容
  • Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
  • Khu vực ĐBSCL bảo đảm an ninh lương thực cho cả nước
  • Nâng cao giám sát việc chấp hành pháp luật
  • Chứng thực không cần bản chính hiểm hoạ khó lường
  • Hiệu quả từ mô hình Phân loại rác tại nguồn
  • Cử tri Đất Mũi bức xúc về việc định cư