会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【giải quốc gia pháp】Doanh nghiệp, người dân đều hưởng lợi từ kết nối tài chính ASEAN!

【giải quốc gia pháp】Doanh nghiệp, người dân đều hưởng lợi từ kết nối tài chính ASEAN

时间:2025-01-11 08:46:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:World Cup 阅读:582次
doanh nghiep nguoi dan deu huong loi tu ket noi tai chinh aseanKết nối chứng nhận kiểm dịch thực vật qua Cơ chế một cửa ASEAN
doanh nghiep nguoi dan deu huong loi tu ket noi tai chinh aseanSân chơi ý tưởng về du lịch, khách sạn dành cho giới trẻ ASEAN
doanh nghiep nguoi dan deu huong loi tu ket noi tai chinh aseanHợp tác ASEAN-Trung Quốc phát triển sâu rộng trên nhiều lĩnh vực
doanh nghiep nguoi dan deu huong loi tu ket noi tai chinh asean
Việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực hải quan để gia tăng dòng chảy thương mại trong nội khối. Ảnh: internet

Có thể hưởng lợi từ căng thẳng thương mại

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương ASEAN lần thứ 5 vừa diễn ra thành công ở Thái Lan. Tại đây, các Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương đã cùng điểm lại những số liệu trong năm 2018 và dự báo tình hình trong năm 2019 thông qua báo cáo của các tổ chức quốc tế và Cơ quan nghiên cứu kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN +3 (AMRO).

Theo đó, tình hình kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN năm 2018 và dự báo 2019 đã có những đặc điểm nổi bật đó là: Tăng trưởng GDP tổng thể của khu vực tiếp tục duy trì mức ổn định trung bình khoảng 5,1% trong giai đoạn 2019 - 2020, giảm nhẹ so với tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2017 - 2018 (5,3%); lạm phát tiếp tục duy trì ổn định ở mức 2% tương đương năm 2018. Riêng kinh tế Việt Nam dự báo sẽ đạt mức tăng trưởng 6,6% trong năm 2019; lạm phát tiếp tục duy trì ở mức khoảng 2%.

Thương mại khu vực ASEAN vẫn tiếp tục đà tăng trưởng với tốc độ chậm. Tổng giá trị thương mại hàng hóa năm 2018 ước tính 157,3 tỷ USD, tăng 12,9% so với năm trước, tuy nhiên vẫn thấp hơn mức tăng trưởng 15% năm 2017. Về đầu tư, theo số liệu sơ bộ, trong nửa đầu năm 2018, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào ASEAN ở mức 68,4 tỷ USD, tăng 12,4% so với cùng kỳ năm 2017.

Hội nghị cũng đưa ra những nhận định đối với triển vọng và thách thức kinh tế vĩ mô cho khu vực ASEAN năm 2019. Về tăng trưởng kinh tế, sự lớn mạnh của nhu cầu nội địa và đầu tư trong nước sẽ tiếp tục hỗ trợ cho kinh tế khu vực bất chấp tình hình căng thẳng thương mại đang diễn ra hiện nay, đồng thời làm suy yếu thương mại bên ngoài và những bất ổn toàn cầu.

Thương mại khu vực được nhận định trong ngắn hạn có thể hưởng lợi từ căng thẳng thương mại, đặc biệt là hai nước Việt Nam và Indonesia, trong hoạt động sản xuất hàng hóa trung gian và được tích hợp cao trong chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, xét về dài hạn, tình hình căng thẳng vẫn sẽ gây ra những khó khăn cho khu vực nhiều hơn là đem lại lợi ích ngắn hạn. Về đầu tư, hội nghị nhận định tình hình khả quan hơn, như số liệu nêu trên, đầu tư FDI vào khu vực ASEAN sẽ tiếp tục gia tăng, nguyên nhân chủ yếu đến từ sự gia tăng đáng kể trong các hoạt động mua bán và sáp nhập xuyên biên giới và hoạt động đầu tư vào các dự án xanh mới.

Thêm nhiều cơ hội đầu tư

Chia sẻ về những lợi ích mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng từ kết quả hợp tác tài chính trong khu vực ASEAN, ông Vũ Nhữ Thăng – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính cho hay: Tại hội nghị, các bộ trưởng đánh giá cao hoạt động hợp tác trong các lĩnh vực thuế, hải quan, chứng khoán, bảo hiểm... trong khu vực ASEAN. Những hoạt động này đã mang lại lợi ích chung và tiết kiệm chi phí cho người dân và doanh nghiệp Việt Nam.

Các tổ chức quốc tế đánh giá cao môi trường kinh doanh khu vực của Việt Nam. Việc cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, đơn giản hóa thủ tục thuế, hải quan đã tạo thuận lợi thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp.

Cụ thể: Về thương mại, việc kết nối tất cả các nước thành viên vào Hệ thống ASW giúp tăng cường kết nối hạ tầng ASEAN, nhờ đó doanh nghiệp có thêm nhiều cơ hội đầu tư. Trong các cuộc họp bên lề hội nghị, cộng đồng doanh nghiệp ASEAN cũng bày tỏ kỳ vọng vào việc thúc đẩy các sáng kiến hợp tác trong lĩnh vực hải quan để gia tăng dòng chảy thương mại trong nội khối.

Về đầu tư, theo ông Thăng, các nỗ lực của các nước thành viên để hướng tới hoàn thành các mạng lưới song phương về Hiệp định Tránh đánh thuế hai lần (DTA) sẽ tạo ra môi trường đầu tư thống nhất trong ASEAN. Việc thúc đẩy ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn khu vực (RCEP) cũng tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo đà tiếp tục gia tăng chuỗi giá trị trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN.

Về dịch vụ, việc ký kết Gói cam kết Vòng 8 về tự do hóa dịch vụ tài chính ASEAN và thúc đẩy đàm phán Gói cam kết Vòng 9 cũng như ký kết những hiệp định dịch vụ mới sẽ giúp mở rộng việc tiếp cận thị trường trong khu vực.

Mức độ mở cửa dịch vụ tài chính của một số nước thành viên có nhiều tích cực như Campuchia tự do hóa một số dịch vụ chứng khoán (quản lý tài sản, tư vấn và nghiên cứu danh mục đầu tư, cung cấp và chuyển thông tin tài chính), Myanmar mở cửa dịch vụ tái bảo hiểm thiên tai...

Qua đó, cộng đồng doanh nghiệp sẽ có cơ hội đầu tư và cung cấp dịch vụ tài chính trong ASEAN, cũng như người dân sẽ được hưởng lợi từ việc kết nối tài chính trong khu vực.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
  • Người đàn ông tàn tật không gia đình xin được giúp đỡ viện phí
  • Việt Nam lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố ở Côn Minh
  • Trao 104 triệu đồng tới hai anh em mồ côi cha ở Hà Tĩnh
  • Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
  • Trao hơn 42 triệu đồng tới anh Hồ Thế Hùng ở Hà Tĩnh
  • Khủng hoảng Ukraine: Putin thêm điểm cộng, nhưng có thể trả giá đắt
  • Giải Golf 'Ước mơ xanh' lần thứ III
推荐内容
  • Siêu máy tính dự đoán Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1
  • Hiệp hội Golf Việt Nam triển khai chuỗi giải chuyên nghiệp VGA Development Tour
  • Cha bị động kinh, con trai 16 tuổi sống lay lắt với căn bệnh suy thận
  • Những rủi ro nếu nước Nga chia tay với đồng USD
  • Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
  • Quốc tế ngay lập tức lên án những hành động “nguy hiểm” của Trung Quốc trên Biển Đông