【trận monterrey】Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
XEM CLIP:
Trong phần tranh luận,ụchuyếnbaygiảicứuKhôngquenbiếtnhausaobiếuquàcảmơntiềntỷtrận monterrey một số luật sư đưa ra tình tiết giảm nhẹ tội của một số bị cáo, trong đó đưa thêm một số bằng chứng cho thấy một số bị cáo đã đưa thêm tiền khắc phục hậu quả. Về việc này, đại diện VKS đề nghị HĐXX xem xét.
Đối với quan điểm luật sư và bị cáo cho rằng, hành vi đưa nhận tiền của các bị cáo không có hứa hẹn, đòi hỏi, là tự nguyện cảm ơn, đại diện VKS đối đáp rằng: Trong vụ án “chuyến bay giải cứu”, người nhận tiền là những người có chức vụ, quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao hoặc trực tiếp, hoặc thông qua trung gian để nhận tiền của doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp được cấp phép chuyến bay đưa công dân Việt Nam về nước.
Hành vi đưa, nhận tiền của các bị cáo diễn ra trong thời gian dài, đúng thời điểm dịch bệnh. Theo đại diện VKS, các bị cáo đưa và nhận hối lộ không quen biết nhau, không có quan hệ làm ăn, không thể có những món quà cảm ơn rất lớn, bất thường tiền tỷ như vậy nếu như không làm điều gì đó theo yêu cầu của doanh nghiệp.
Việc đưa hối lộ được ngầm định là cơ chế. Các bị cáo đưa và nhận hối lộ đều là những người đủ khả năng nhận thức và hành vi, biết rõ việc đưa nhận hối lộ là vi phạm, nhưng vì mong muốn đạt được mục đích của mình nên vẫn phạm tội là cố ý chứ không phải vô ý.
Hành vi của các bị cáo nhận hối lộ đã gián tiếp buộc các doanh nghiệp phải nâng giá vé máy bay, bù cho khoản “bôi trơn”. Người chịu thiệt thòi là công dân Việt Nam ở nước ngoài đang mong muốn được trở về nước thời dịch bệnh Covid-19.
Đại diện VKS cho rằng, trong khi Đảng và Nhà nước đang tìm mọi cách đưa người Việt Nam về nước với phương châm “không để một ai bị bỏ lại phía sau”, nhưng các bị cáo lại lợi dụng chính sách tốt đẹp để trục lợi, tạo cơ chế xin-cho, tạo liên minh lợi ích trong sự cùng cực của người dân.
Tại tòa, có quan điểm của luật sư cho rằng, việc áp dụng tình tiết tăng nặng là phạm tội 2 lần trở lên và lợi dụng tình hình dịch bệnh để phạm tội là không đúng, đại diện VKS có quan điểm đối đáp.
Đại diện VKS khẳng định: Về tình tiết phạm tội 2 lần trở lên, các bị cáo bị truy tố tội Đưa hối lộ, Nhận hối lộ là căn cứ vào giá trị số tiền đưa hối lộ; căn cứ hướng dẫn áp dụng một số quy định trong xét xử đối với tội phạm tham nhũng và các tội phạm khác về chức vụ.
“Việc áp dụng tình tiết phạm tội nhiều lần và lợi dụng tình hình dịch bệnh là có căn cứ, đúng pháp luật, không có căn cứ loại bỏ tình tiết này”, lời đại diện VKS.
Công bố video cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng nhận chiếc cặp nghi đựng 450.000 USDĐại diện VKS đã cho trình chiếu nhiều bằng chứng để chứng minh hành vi phạm tội của cựu điều tra viên Hoàng Văn Hưng.(责任编辑:Cúp C1)
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Nhiều địa phương tiếp tục cho học sinh nghỉ học sau bão Yagi
- ·Phú Thọ bố trí chỗ học tạm cho học sinh sau vụ sập cầu Phong Châu
- ·Vị vua đầu tiên trong sử Việt xuất gia đi tu, nhường ngôi cho con gái là ai?
- ·Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
- ·Hai anh em cùng đỗ thủ khoa, giành huy chương Olympic quốc tế
- ·Đại học Quốc gia Hà Nội thành lập 2 doanh nghiệp khoa học công nghệ
- ·Gợi ý đáp án đề minh hoạ môn tiếng Anh thi vào 10 Hà Nội 2025
- ·Một gia đình ở Hà Nội liên tục bị 'khủng bố', khóa cổng không cho ra ngoài
- ·Vị vua đầu tiên trong sử Việt xưng đế, sau truyền ngôi cho người ngoài?
- ·Quan chức Mỹ hoan hỉ về tàu săn ngầm không người lái của nước này
- ·Thủ khoa đầu vào ĐH Kinh tế quốc dân: ‘Bố mẹ sẵn sàng bán nhà để em được đi học’
- ·Người phụ nữ gốc Việt đầu tiên sắp du hành vũ trụ
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm gửi thư nhân dịp khai giảng năm học mới
- ·iPhone 8 sẽ to hơn iPhone 7 nhưng nhỏ hơn iPhone 7 Plus?
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Học sinh, sinh viên sẽ tạo dựng khát vọng lớn
- ·Điểm mới trong đề thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội từ 2025
- ·Thử thách Tiếng Việt: 'Chua sót' hay 'chua xót'?
- ·Trong trại giam, Mr Pips Phó Đức Nam có thấu?
- ·Bài toán hơn 7 thập kỷ vẫn khiến nhiều người tranh cãi