【keof】Cơ cấu lại đầu tư công: Mở rộng cơ hội cho đầu tư tư nhân
Thu hẹp lĩnh vực đầu tưcủa Nhà nước
Dự thảo Đề án Cơ cấu lại đầu tư công giai đoạn 2017 - 2020 và một số định hướng đến năm 2025 lần đầu tiên được Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng trình Chính phủ vào phiên họp thường kỳ Chính phủ tháng 11,ơcấulạiđầutưcôngMởrộngcơhộichođầutưtưnhâkeof diễn ra cuối tuần qua. Mục tiêu của Dự thảo Đề án, theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng là chuyển đổi và hình thành cơ cấu đầu tư hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của đầu tư công; thu hút tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư phát triển; nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công...
Trong đó, một trong những mục tiêu cụ thể đã được nhấn mạnh. Đó là chỉ rõ tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước bình quân đạt khoảng 10-11% GDP, phấn đấu nâng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư nhà nước lên trên 90%…
Vốn đầu tư của doanh nghiệpnhà nước chỉ tập trung đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần nắm giữ, bảo đảm đầu tư có hiệu quả. Trong ảnh: Xơ sợi Đình Vũ - một dự ánngàn tỷ đồng của doanh nghiệp nhà nước đang nằm "đắp chiếu". Ảnh: Đức Thanh |
Như vậy, có thể thấy, cùng với việc đưa ra con số cụ thể về tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước bình quân, định hướng thu hẹp lĩnh vực đầu tư của Nhà nước là rất rõ ràng, nhất là trong bối cảnh nguồn lực Nhà nước có hạn.
Theo lý giải của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tới đây, vốn ngân sách nhà nước và trái phiếu chính phủ sẽ được sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, chỉ tập trung để hoàn thành và đẩy nhanh tiến độ thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, các dự án trọng điểm, hoặc ưu tiên cho miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số...
“Không sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư vào các lĩnh vực, dự án mà các thành phần kinh tế khác có thể đầu tư. Và nguyên tắc cần được quán triệt là sử dụng vốn ngân sách nhà nước như là vốn mồi để khai thác tối đa các nguồn vốn của các thành phần kinh tế khác thông qua các hình thức như PPP”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
Trong khi đó, việc huy động và sử dụng nguồn vốn ODA phải gắn với quản lý hiệu quả nợ công, tiến tới giảm dần và chỉ lựa chọn những khoản vay, dự án thực sự hiệu quả để đầu tư. Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước cũng sẽ được dành để tập trung đầu tư cho các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp của các thành phần kinh tế. Còn vốn đầu tư của doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung đầu tư phát triển các ngành, lĩnh vực mà Nhà nước cần nắm giữ, bảo đảm đầu tư có hiệu quả, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác cùng phát triển.
Mặc dù xác định tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước, song Dự thảo Đề án khẳng định, tiền thu được chỉ phục vụ mục đích “chi cho đầu tư phát triển, không sử dụng cho chi thường xuyên”.
Theo Dự thảo Đề án, việc cơ cấu lại tỷ trọng chi đầu tư phát triển trong tổng chi ngân sách nhà nước cũng sẽ được thực hiện, theo hướng phấn đấu đến năm 2020 tăng tỷ trọng chi đầu tư phát triển lên 30% tổng chi ngân sách nhà nước. Hiện tại, tỷ trọng này rất thấp, muốn đầu tư hầu hết phải đi vay, nên đặt gánh nặng lên nợ công.
Và cơ hội để đầu tư tư nhân mở rộng
Dù đã nhiều lần được khẳng định, Nhà nước sẽ chỉ đầu tư những lĩnh vực mà tư nhân không làm được, song thực tế thời gian qua không hẳn như vậy. Nhưng ở Dự thảo Đề án Cơ cấu lại đầu tư công lần này, chủ trương đó đã được khẳng định một cách dứt khoát. Đó là từng bước giảm thiểu vai trò đầu tư trực tiếp của Nhà nước, vốn nhà nước chỉ là “vốn mồi”.
“Sẽ mở rộng tối đa phạm vi và cơ hội cho đầu tư tư nhân, nhất là tư nhân trong nước. Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư tư nhân tham gia phát triển hạ tầng, phát triển các ngành, các sản phẩm có lợi thế, có tiềm năng phát triển và các vùng kinh tế động lực, một số ngành nghề trong lĩnh vực xã hội, xử lý môi trường…”, Dự thảo Đề án nhấn mạnh.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·'TP.HCM kinh tế nhất nước, 4 cầu sắt làm không nổi'
- ·Thấy gì qua việc ông Trần Đăng Tuấn bị loại khỏi danh sách ĐBQH?
- ·Thủ tướng Lý Hiển Long đăng ảnh sông Hàn khi tới Việt Nam dự APEC 2017
- ·Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
- ·Kỷ luật cán bộ cao cấp là việc thường xuyên nhằm chỉnh đốn Đảng
- ·Tai nạn giao thông mới nhất 24h qua ngày 1/4
- ·Bổ nhiệm nhân sự Bộ Công an
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Tin tức trong ngày 8/4: Chế dấm gạo từ axit và nước lã
- ·Truy bắt đối tượng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- ·'Khóc ròng' nhìn thiệt hại kinh hoàng chỉ sau trận mưa đá kéo dài
- ·Kỳ vọng của tân Bí thư Quảng Ninh
- ·Chủ tịch nước thăm và làm việc với lực lượng vũ trang Quân khu 1
- ·Cán bộ Đoàn sáng tạo, hăng say cống hiến
- ·Thủ tướng Lào thăm Việt Nam
- ·TP.HCM thông qua nghị quyết triển khai cơ chế đặc thù
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: Ukraine muốn 'bán mình' cho Nhật Bản
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Không trả trụ sở cũ, Bộ trưởng phải bị phê bình
- Triều Tiên tuyên bố chuẩn bị phóng thêm vệ tinh lên vũ trụ
- PAK DA sẽ là máy bay ném bom chiến lược hợp nhất của Nga trong tương lai
- Ông Trump muốn tăng cường răn đe hạt nhân
- Tấn công tại trung tâm thương mại ở Mỹ, 4 người thiệt mạng
- Ông Trump đắc cử Tổng thống Mỹ, châu Âu thành lập quân đội
- Mỹ có thể triển khai khí tài trên biển Đông
- Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe không loại trừ FTA với Mỹ
- Những năm Dậu trong lịch sử dân tộc
- Ứng viên tổng thống Pháp Le Pen đề xuất liên minh mới thay thế EU
- Hơn 40 nước ra Tuyên bố chung về xuất khẩu và sử dụng UAV