【ket qua u21 chau au】Điều tra 2 vụ giả mạo xuất xứ hàng nhập khẩu tại Hải Phòng
Điểm chung kỳ lạ của những vụ nhập hàng giả mạo xuất xứ | |
Vụ container phụ kiện Trung Quốc giả mạo xuất xứ: Sạc dự phòng chỉ vài chục nghìn?ĐiềutravụgiảmạoxuấtxứhàngnhậpkhẩutạiHảiPhòket qua u21 chau au | |
Phát hiện 1 container phụ kiện điện thoại Trung Quốc giả mạo xuất xứ Việt Nam |
Container chứa nhiều phụ kiện điện thoại nhập từ Trung Quốc nhưng ghi sẵn nhãn hiệu TITAN của DN trong nước. Ảnh: T.Bình. |
Ngày 9/8, trao đổi với phóng viên Báo Hải quan, lãnh đạo Đội Kiểm soát hải quan Hải Phòng cho biết: Đơn vị vừa tiếp nhận hồ sơ từ Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực III để xác minh, làm rõ vụ container phụ kiện điện thoại Trung Quốc giả mạo xuất xứ Việt Nam.
Cuối tháng 7 vừa qua, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực III phát hiện, bắt giữ 1 container phụ kiện điện thoại Trung Quốc chứa nhiều sản phẩm giả mạo xuất xứ Việt Nam.
Sản phẩm phụ kiện điện thoại nêu trên được Công ty TNHH MTV Hoàng Bảo Phát IMEX (địa chỉ tại phường Tam Thanh, TP Lạng Sơn) nhập khẩu ủy thác cho một doanh nghiệp có trụ sở tại Hà Nội.
Khi làm thủ tục nhập khẩu, Công ty TNHH MTV Hoàng Bảo Phát IMEX xuất trình cho cơ quan Hải quan Giấy chứng nhận xuất xứ (C/O) mẫu E (xuất xứ Trung Quốc).
Cận cảnh container phụ kiện điện thoại Trung Quốc giả mạo xuất xứ Việt Nam (HQ Online) - Như Báo Hải quan đưa tin, Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực III (Cục Hải quan Hải Phòng) ... |
Mặc dù hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc và có C/O Trung Quốc nhưng khám xét container, lực lượng Hải quan phát hiện hàng nghìn phụ kiện điện thoại được in sẵn trên bao bì, sản phẩm tên tuổi, địa chỉ và cả trung tâm bảo hành của Công ty CP thương mại “TITAN” Việt Nam - một doanh nghiệp trong nước.
Đáng chú ý, trên nhiều sản phẩm còn ghi sẵn dòng chữ “Made in Việt Nam” và cả ký hiệu mã vạch của Việt Nam (đầu mã vạch 893).
Được biết container nêu trên có trị giá hàng hóa cả tỷ đồng.
Khi làm thủ tục, doanh nghiệp xuất trình C/O form E của Trung Quốc nên lô hàng được hưởng thuế suất thuế Nhập khẩu ưu đãi 0%. Mặt khác, trong sản phẩm lại thể hiện xuất xứ Việt Nam nên trường hợp doanh nghiệp bán hết lô hàng lại được hoàn thuế Giá trị gia tăng 10%.
Do đó, nếu cơ quan Hải quan không kịp thời phát hiện, ngăn chặn, chỉ riêng lô hàng này doanh nghiệp đã chiếm dụng hàng trăm triệu đồng tiền thuế của nhà nước.
Vụ giày nhập từ Trung Quốc mang Made in Việt Nam: Giày TOPPER được rao bán nhiều trên mạng (HQ Online) - Giày TOPPER vẫn được rao bán nhiều trên mạng với thông tin hàng xuất khẩu đi Argentina. |
Trước đó, đầu tháng 7/2019, Đội Kiểm soát hải quan cũng tiếp nhận hồ sơ từ Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực I để xác minh về một lô hàng giả mạo xuất xứ.
Đó là container giày tạm nhập từ Trung Quốc. Cụ thể, container giày gắn thương hiệu TOPPER, bên trong giày có tem trắng ghi dòng chữ “MADE IN VIETNAM” kèm theo các thông tin bằng chữ Argentina.
Lô hàng do Công ty TNHH Lạc Lạc (địa chỉ tại Hà Nội) khai báo làm thủ tục tạm nhập tái xuất với thông tin giày thể thao các loại, xuất xứ Việt Nam.
Tuy nhiên, kiểm tra chi tiết hồ sơ cơ quan Hải quan xác định lô hàng có dấu hiệu nghi vấn về nhãn hiệu, xuất xứ hàng hóa.
Cụ thể, tên hàng và vận đơn thể hiện xuất xứ Việt Nam trong khi cảng xếp hàng là cảng Xiamen (Trung Quốc); vận đơn thể hiện thông tin “PO# CARTON NO. MPORTER: ALPARGATAS S.A.I.C MADE IN VIETNAM”.
Trước những nghi vấn nêu trên, cơ quan Hải quan đã chuyển luồng kiểm tra thực tế đối với lô hàng.
Kết quả kiểm tra, số lượng, chủng loại hàng hóa đúng khai báo; trên các đôi giày đều gắn chữ TOPPER, bên trong giày có tem trắng ghi dòng chữ “MADE IN VIETNAM” kèm theo các thông tin bằng chữ Argentina.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Hacker Ukraine khét tiếng đối mặt 40 năm tù
- ·Phát triển bền vững chuỗi giá trị từ đầu tư liên kết thông qua hợp tác xã
- ·App Chiếu phim Quốc gia, Beta, Cinestar đắt hàng nhờ Đào, Phở và Piano
- ·Facebook ra tính năng mới tố cáo tin tức giả trên mạng xã hội
- ·Hơn 3.000 tài khoản, kênh nội dung trực tuyến được khuyến nghị chọn quảng cáo
- ·Những vụ hack lớn nhất trong lĩnh vực tài chính
- ·Đạo luật CHIPS của Mỹ gây tổn hại cho Đài Loan như thế nào?
- ·Giá iPhone 16 series đầu năm 2025 tiếp tục giảm
- ·Quy định mới góp phần đảm bảo an toàn giao dịch trực tuyến xuyên biên giới
- ·Tuyên truyền và huấn luyện phòng cháy, chữa cháy cho lực lượng cơ sở
- ·Hacker lợi dụng công cụ TeamViewer để tấn công mã hóa dữ liệu doanh nghiệp Việt
- ·Mức phạt nghệ sĩ, KOLs phát ngôn lệch chuẩn trên mạng chưa đủ sức răn đe
- ·Phát triển bền vững chuỗi giá trị từ đầu tư liên kết thông qua hợp tác xã
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·“Chìa khóa” động lực tăng trưởng cho doanh nghiệp
- ·Apple ấn định tổ chức Hội nghị các nhà phát triển từ ngày 10/6
- ·DSA 2024: Viettel tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Ấn Độ với hợp đồng 5G tiếp theo
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Gia hạn doanh nghiệp ưu tiên với Vinamilk