【trận chelsea hôm nay】TPP có hiệu lực, Việt Nam được lợi 10,5 tỷ USD từ thị trường Nhật Bản
Đa số mặt hàng thủy sản có thế mạnh của Việt Nam được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi TPP có hiệu lực như các mặt hàng cá ngừ vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, một số loài cá tuyết, surimi, tôm, cua ghẹ... |
Ngày 04/02/2016, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã chính thức được ký kết giữa 12 nước, gồm Úc, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Hoa Kỳ và Việt Nam, có quy mô kinh tế chiếm 40% GDP và 30% thương mại toàn cầu.
Theo Bộ Tài chính, các nước tham gia TPP xóa bỏ thuế nhập khẩu cho hàng hóa của của các thành viên. Đặc biệt, thị trường Nhật Bản cũng cam kết xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với 86% số dòng thuế, chiếm 93,6% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản, tương đương 10,5 tỷ USD (dựa trên số liệu kim ngạch thương mại năm 2014).
Đối với nông sản từ Việt Nam, Nhật Bản không cam kết mặt hàng gạo và áp dụng hạn ngạch thuế quan hoặc cắt giảm một phần hoặc cam kết kèm theo các biện pháp phòng vệ thương mại đối với một số mặt hàng nhạy cảm như thịt trâu bò, thịt lợn, sữa, sản phẩm sữa, lúa mỳ, lúa gạo và các chế phẩm phẩm của chúng.
Nhiều mặt hàng ưu tiên của Việt Nam được rút ngắn đáng kể lộ trình so với cam kết tại Hiệp định FTA Việt Nam – Nhật Bản như đa số mặt hàng thủy sản có thế mạnh của VN được hưởng thuế suất 0% ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực như các mặt hàng cá ngừ vây vàng, cá ngừ sọc dưa, cá kiếm, một số loài cá tuyết, surimi, tôm, cua ghẹ... Toàn bộ các dòng hàng thủy sản không cam kết xóa bỏ thuế trong FTA Việt Nam – Nhật Bản sẽ được xóa bỏ trong TPP với lộ trình xóa bỏ vào năm thứ 6, năm thứ 11 hoặc năm thứ 16 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Đối với mặt hàng rau quả, Nhật Bản cam kết mức thuế 0% vào năm thứ 3 hoặc năm thứ 5 kể từ khi Hiệp định có hiệu lực. Mặt hàng mật ong sẽ được xóa bỏ thuế vào năm thứ 8.
Trong khi đó, đối với mặt hàng giày dép thì 79,5 % kim ngạch các xóa bỏ thuế vào năm thứ 10 và các mặt hàng còn lại (giày da) sẽ xóa bỏ thuế suất vào năm thứ 16. Mặt hàng vali, túi xách bằng da sẽ được xóa bỏ thuế vào năm thứ 16.
Bên cạnh đó, đối với mặt hàng dệt may thì 98,8% số dòng thuế sẽ xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực, tương đương 97,2% kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam sang Nhật Bản. Những mặt hàng còn lại sẽ có lộ trình xóa bỏ thuế vào năm thứ 10.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Kỳ vọng tăng trưởng nào cho nền kinh tế Việt Nam năm 2025?
- ·Cục Thuế TP. Đà Nẵng đối thoại hỗ trợ quyết toán thuế
- ·Cục Thuế Bắc Giang thu ngân sách đạt trên 36% dự toán
- ·Doanh nghiệp tự kê khai, tự xác định và tự chịu trách nhiệm về trị giá hải quan
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Nghịch lý du lịch đường thuỷ TP.HCM: Đầy tiềm năng, khách lại cứ giảm dần
- ·Cục Thuế Điện Biên thu ngân sách quý I tăng 4,9% so với cùng kỳ
- ·Phòng ngừa gian lận hóa đơn điện tử từ cơ sở dữ liệu lớn
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Cục Thuế Thái Nguyên trao thưởng cho 13 cá nhân trúng thưởng “Hóa đơn may mắn”
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Quảng Ninh: Quý I/2023, thu nội địa ước đạt 11.270 tỷ đồng
- ·Bất ngờ Hải Phát Invest: 50% cổ phiếu sang tay sáng 30/11
- ·Hải quan Quảng Trị công khai 11 doanh nghiệp nợ thuế
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Cục Thuế Bình Định: Thu ngân sách quý I/2023 đạt hơn 2.213 tỷ đồng
- ·Đế chế thời trang Shein Trung Quốc vượt mặt Zara
- ·Chứng khoán Việt Nam có triển vọng tích cực trong năm 2023
- ·Nga ra mắt mẫu máy bay chiến đấu Su
- ·Hải quan Cao Bằng triển khai các giải pháp thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách