【soi kèo celtic】Hỗ trợ nghề nuôi trồng, xuất khẩu thủy sản
Theỗtrợnghềnuitrồngxuấtkhẩuthủysảsoi kèo celtico Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) năm tháng đầu năm cả nước khai thác được 1.051 nghìn tấn thủy sản, tăng 3% và nuôi trồng đạt 1.016 nghìn tấn, tăng 5% so cùng kỳ năm trước. Quan trọng hơn, nhờ sản lượng tăng đã góp phần đưa giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 2,3 tỷ USD, tăng 9,8% so cùng kỳ năm 2011.
Mặc dù sản lượng khai thác và nuôi trồng thủy sản tăng, nhưng người nuôi, nhà chế biến và doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản vẫn chưa thể mừng, khi mà xuất khẩu thủy sản đang gặp nhiều bất lợi. Bằng chứng là năm tháng qua, số doanh nghiệp tham gia xuất khẩu thủy sản đã giảm 40% so cùng kỳ năm trước. Từ 800 doanh nghiệp (năm 2011), nay chỉ còn 473 doanh nghiệp. Sản lượng hai sản phẩm chủ lực là tôm và cá tra không ổn định, trong đó mối lo nhất là dịch bệnh trên tôm, và diện tích nuôi cá tra giảm. Thời gian gần đây, xuất hiện một số loại bệnh mới trên tôm gây ảnh hưởng hiệu quả của các hộ nuôi. Mặc dù dịch bệnh trên tôm năm nay nhìn chung không lây lan rộng như năm trước và phần diện tích nhiễm bệnh của một số địa phương đã được xử lý kịp thời. Nhưng vẫn có nhiều địa phương diện tích nuôi tôm bị nhiễm bệnh do chất lượng con giống chưa tốt và mầm mống dịch từ năm trước chưa được xử lý triệt để, như Sóc Trăng có 17 nghìn ha (chiếm 72% diện tích thả nuôi), Trà Vinh 7.700 ha (chiếm 35%). Thậm chí như Bến Tre, Thủ tướng Chính phủ phải chỉ đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xuất cấp (không thu tiền) 30 tấn hóa chất Chlorine thuộc hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi.
Ðể ngành thủy sản ổn định sản xuất, giảm khó khăn cho người nuôi và các doanh nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần khẩn trương nghiên cứu ban hành Quy chế quản lý hệ thống quan trắc và cảnh báo môi trường, phòng ngừa dịch bệnh thủy sản để phục vụ công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất trong nuôi trồng thủy sản toàn quốc. Tại các địa phương, nhất là địa phương có diện tích nuôi trồng thủy sản lớn, cần tăng cường công tác chỉ đạo sản xuất; phòng, chống hạn, mặn, biến đổi môi trường và dịch bệnh; chỉ đạo kỹ thuật nuôi, chăm sóc, kỹ thuật và thời gian thu hoạch; thường xuyên theo dõi diễn biến của chất lượng môi trường nước ao nuôi, nguồn nước cấp, kịp thời phát hiện mầm bệnh ngay từ trong "trứng nước" để có những biện pháp xử lý thích hợp. Bên cạnh đó, cần tổ chức các hộ nuôi nhỏ, lẻ thành các tổ đội sản xuất, tạo mối liên kết bảo đảm "ba lợi ích" giữa người sản xuất, nhà chế biến và tiêu thụ. Nhà chế biến có vùng nguyên liệu, người nuôi có hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đồng thời tuân thủ các quy định điều kiện sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhất là cần thay đổi cách tiếp cận kiểm soát chất lượng thủy sản xuất khẩu phù hợp Luật An toàn thực phẩm, thông lệ quốc tế.
Nguồn: NDOL
(责任编辑:La liga)
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·Hạ Long sẽ có trung tâm giải trí mua sắm sầm uất mới bên vịnh Cửa Lục
- ·Bình Dương đẩy mạnh truyền thông phòng chống thuốc lá
- ·Cần một “capital” đích thực cho tương lai Phú Quốc
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Bệnh viện Đa khoa tỉnh: Thành lập đơn vị đột quỵ
- ·Điều trị lao tại y tế cơ sở: Mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân
- ·Dự án Vina Universal Paradise Sơn Tịnh bị chủ đầu tư đem cấn trừ nợ ngân hàng
- ·Các nhà mạng chạy đua phủ sóng 4G
- ·M&A khách sạn, bất động sản nghỉ dưỡng: Cơ hội thuộc về nhà đầu tư đủ năng lực tài chính, quản trị
- ·Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
- ·Hạn chế tai nạn thương tích trong gia đình, cộng đồng
- ·Vì sao Him Lam và nhiều đại gia đổ về Bắc Ninh làm bất động sản?
- ·Bình Định: Mở rộng cảng Quy Nhơn lên gần 90ha
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Bình Định đề nghị Bộ Tài Nguyên và Môi trường hỗ trợ di dời khách sạn ven biển
- ·Bình Phước: Đầu tư 1.200 tỷ đồng xây dựng khu công nghiệp Ledana
- ·Toàn tỉnh có 17 đơn vị sự nghiệp y tế thực hiện một phần tự chủ
- ·Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thông điệp đoàn kết trong Năm mới 2025
- ·Việt Nam có hơn 8 triệu người mắc bệnh hen và phổi mạn tính