【danh sách ghi bàn】WTO nỗ lực lấy lại tầm ảnh hưởng với thương mại toàn cầu
Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) Ngozi Okonjo-Iweala phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế thế giới ở Davos,ỗlựclấylạitầmảnhhưởngvớithươngmạitoàncầdanh sách ghi bàn Thụy Sĩ ngày 25/5/2022. |
Theo kế hoạch, bộ trưởng các nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ nhóm họp tại thành phố Geneva (Thụy Sĩ) trong tuần tới.
Tại hội nghị lớn nhất của WTO trong 4 năm qua, tổ chức thương mại đa phương này hy vọng sẽ tái khẳng định vai trò quan trọng của mình trong việc thúc đẩy thương mại quốc tế, cũng như mang lại luồng sinh khí mới cho tổ chức.
Trả lời phỏng vấn của hãng tin Reuters qua điện thoại ngày 8/6, Tổng giám đốc WTO Ngozi Okonjo-Iweala bày tỏ tin tưởng khả năng Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 12 (MC12) sẽ đạt được các thỏa thuận về vấn đề giảm trợ cấp cho hoạt động đánh bắt cá tận diệt và chia sẻ vaccine.
Bà Okonjo-Iweala nói: "Nếu chúng tôi đạt được một hoặc hai thỏa thuận thì sẽ rất tốt. Tôi nghĩ rằng chúng tôi đang tiến rất gần đến điều đó".
Sự kiện quan trọng sắp tới đánh dấu hội nghị cấp bộ trưởng đầu tiên trong nhiệm kỳ của Tổng giám đốc WTO Okonjo-Iweala.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Nigeria này đã lãnh đạo WTO từ tháng 3/2021.
MC12 diễn ra trong 4 ngày, từ ngày 12/6, được cho là phép thử quan trọng về tầm ảnh hưởng của tổ chức thương mại toàn cầu.
Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ 11 của WTO được tổ chức tại Buenos Aires (Argentina) tháng 12/2017, song không đạt được thỏa thuận mới nào. Kể từ đó, WTO vẫn chưa xử lý được nhiều vấn đề còn tồn đọng.
Đặc biệt, tổ chức thương mại đa phương này đang chịu sức ép phải đạt được một thỏa thuận nhằm chấm dứt trợ cấp cho các hoạt động đánh bắt cá theo kiểu tận diệt sau hơn 20 năm đàm phán.
Bên cạnh đó, WTO cũng đang nỗ lực chứng tỏ vai trò có liên quan trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.
Bốn “ông lớn” trong ngành sản xuất dược phẩm gồm Ấn Độ, Nam Phi, Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) gần đây nhất trí tạm miễn trừ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với vaccine ngừa COVID-19.
Trong khi đó, các hãng dược lớn bày tỏ phản đối quan điểm này. Liên đoàn các nhà sản xuất và hiệp hội dược phẩm quốc tế (IFPMA) cho rằng các quyền bảo hộ sở hữu trí tuệ suy yếu sẽ tạo ra các tác động tiêu cực.
Ngoài vấn đề trợ cấp cho hoạt động đánh bắt cá và đại dịch, thì các vấn đề khác như nông nghiệp, dịch vụ, sự phát triển, an ninh lương thực và các nước kém phát triển cũng nằm trong chương trình nghị sự của MC12./.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chỉ đạo nóng vụ đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt
- ·Thông cáo đặc biệt về Lễ tang Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường
- ·Tinh giản biên chế tiết kiệm 25.600 tỉ để tăng lương cho công chức, viên chức
- ·Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- ·Khó khăn phát mãi bất động sản
- ·3,2 triệu lượt dự thi trực tuyến tìm hiểu Luật Phòng, chống ma túy
- ·Kinh tế số Việt Nam phát triển nhanh nhất Đông Nam Á trong 2 năm liên tiếp
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Chủ tịch nước: Mỗi doanh nghiệp phải tự nâng cấp, có khát vọng vươn xa
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Nắng nóng, các ngày sau mưa lớn
- ·Tuyên truyền đậm nét kỷ niệm 30
- ·Thủ tướng: Việt Nam luôn chú trọng cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh
- ·Xử hình sự nếu đưa tạp chất vào tôm
- ·Lỗi bảo mật trên Android giúp qua mặt mật mã khóa màn hình
- ·Tăng cường phòng, chống tội phạm
- ·Nâng cao chất lượng công tác bổ trợ tư pháp
- ·Nhà nước sẽ định giá, kiểm soát giá sách giáo khoa
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·Tổng Bí thư: Càng đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, Đảng càng mạnh lên