会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ty le bong da duc】Chứng khoán tuần: Dòng tiền thoát khỏi nhóm cổ phiếu blue!

【ty le bong da duc】Chứng khoán tuần: Dòng tiền thoát khỏi nhóm cổ phiếu blue

时间:2025-02-04 14:41:16 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:172次

Tiền thoái lui ở nhóm cổ phiếu ngân hàng

Xu hướng giảm từ đỉnh ngắn hạn của chỉ số đại diện nhóm blue-chips là rõ ràng hơn nhiều so với VN-Index. Mức điều chỉnh ngắn hạn từ đầu tháng 2/2022 (ngày 9/2) ở VN30-Index khoảng 4,ứngkhoántuầnDòngtiềnthoátkhỏinhómcổphiếty le bong da duc9% trong khi cùng thời điểm VN-Index giảm 2,58%.

Các cổ phiếu khiến VN30-Index mất điểm nhiều nhất trong nhịp giảm ngắn hạn này là TCB, VIC, ACB, STB, VHM, HDB, MBB, VCB, VNM, CTG. Top 10 cổ phiếu này khiến chỉ số mất gần 64 điểm trong tổng số 75,3 điểm bốc hơi chung.

Chứng khoán tuần: Dòng tiền thoát khỏi nhóm cổ phiếu blue-chips sẽ đi đâu?
VN-Index từ đầu năm tới nay vẫn chỉ là đi ngang, nhưng các diễn biến gần đây cho thấy rủi ro chỉ số này tìm về đáy ngắn hạn đang có xác suất xảy ra cao hơn là quay lại đỉnh lịch sử.

Không khó để nhận thấy nhóm cổ phiếu ngân hàng chiếm đa số trong Top 10 nói trên. Đây cũng là nhóm cổ phiếu chiếm tỷ trọng lớn nhất ở VN30-Index đồng thời cũng là các mã giảm đáng chú ý nhất trong giai đoạn hiện tại. Mặc dù thời điểm đạt đỉnh ngắn hạn và điều chỉnh khác nhau nhưng cổ phiếu ngân hàng hầu hết bắt đầu đi xuống từ đầu tháng 2 (trùng với thời điểm VN30-Index đạt đỉnh). Mức giảm ở một số mã khá lớn như HDB giảm 13,6% từ đỉnh gần nhất, CTG giảm 14,34%, MBB giảm 8,6%, TCB giảm 9,11%, ACB giảm 8,5%, STB giảm 10,6%, VCB giảm 12,5%...

Điểm khá đặc biệt nữa là thanh khoản ở nhóm cổ phiếu ngân hàng trên HoSE nói chung và tại nhóm Vn30 nói riêng cũng trong xu hướng giảm cùng thời gian. Cụ thể, tuần qua 10 mã ngân hàng thuộc rổ blue-chips này chỉ giao dịch bình quân gần 2.766 tỷ đồng/phiên, chiếm 30,8% giá trị rổ VN30. Giá trị giao dịch tuyệt đối này đã sụt giảm 36% so với tuần trước đó. Tỷ trọng giao dịch tương đối của nhóm ngân hàng với rổ VN30 cũng sụt giảm đáng kể từ mức gần 49% ở tuần cuối tháng 2/2022 xuống 43,1% tuần trước và tuần này là 30,8%.

Do giao dịch của nhóm cổ phiếu ngân hàng sụt giảm nên thanh khoản chung của cả rổ VN30 cũng giảm đáng kể. Tuần qua trung bình rổ này chỉ còn khớp lệnh 8.847 tỷ đồng/ngày, giảm 10% so với trung bình tuần trước.

Điều bất ngờ là tổng thanh khoản khớp lệnh của sàn HoSE tuần qua lại tăng 3,5%, đạt trung bình 27.639 tỷ đồng/phiên và có 4 tuần trong xu hướng tăng thanh khoản liên tục. Sự khác biệt giữa tốc độ sụt giảm của thanh khoản rổ VN30 và nhóm ngân hàng, với tổng thanh khoản tăng dần của sàn HoSE thể hiện sự dịch chuyển dòng tiền khá rõ ràng.

Thống kê 10 cổ phiếu thu hút dòng tiền lớn nhất sàn HoSE tuần qua, chỉ xuất hiện 2 cổ phiếu ngân hàng là MBB đứng thứ 6 và VPB đứng thứ 9. Với 20 cổ phiếu giao dịch lớn nhất HoSE trong tuần, chỉ có 9 mã thuộc rổ VN30. Nhóm blue-chips này đã không còn duy trì vị thế áp đảo về thanh khoản nữa. Thay vào đó rổ này khá may còn có HPG thuộc nhóm thép hút dòng tiền mạnh.

Dòng tiền sẽ đi đâu?

Như vậy, hiện tượng dịch chuyển dòng tiền khỏi blue-chips nói chung (trừ HPG thuộc nhóm thép đang nóng), là nguyên nhân khiến VN30-Index suy yếu. Điều này gây hại tới các chỉ số như đã nói ở trên.

Tuy vậy, hiện tượng này chắc chắn không gây hại tới thị trường, bằng chứng là trong 291 cổ phiếu thuộc rổ VNAllshares thì vẫn có khoảng 40% số cổ phiếu là tăng giá trong tuần qua. Cổ phiếu phân bón có hiệu quả cực cao như NFC tăng 26,4%, BFC tăng 19,4%, DCM tăng 15,4%, DPM tăng 10,1%, VAF tăng 35,1%, LAS tăng 11,1%...

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 11/3

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 11/3

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Mức

tăng

(%)

PTC

68.1

83

-17.95

RDP

14.7

10.8

36.11

VRC

26.5

31.2

-15.06

VAF

20

14.8

35.14

DRH

22.2

26

-14.62

AAM

17.9

13.25

35.09

TSC

19.6

22.7

-13.66

FCM

12.3

10.05

22.39

SZC

70.8

81.1

-12.7

PIT

12.7

10.4

22.12

TIP

52.1

59.4

-12.29

TGG

28.3

23.3

21.46

MSN

142.5

161.3

-11.66

DXV

8.9

7.38

20.6

YEG

27.35

30.8

-11.2

PMG

21.05

17.6

19.6

CII

29.75

33.5

-11.19

BFC

41.9

35.1

19.37

TAC

66.9

75.3

-11.16

DPG

80.5

69.3

16.16

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

CK

Giá đóng

cửa

ngày 11/3

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Mức

giảm

(%)

CK

Giá đóng

cửa

ngày 11/3

Giá đóng

cửa

ngày 4/3

Mức

tăng

(%)

SCI

27.8

32.1

-13.4

THS

21.8

14.3

52.45

IDJ

29

33.3

-12.91

TPH

14.1

9.9

42.42

HLC

18.5

21

-11.9

APP

15.7

11.2

40.18

TPP

10.7

12

-10.83

SDA

36

25.9

39

API

66

73.6

-10.33

PEN

13

9.4

38.3

APS

31.2

34.7

-10.09

PCT

13.4

10.2

31.37

VLA

80.2

89.1

-9.99

KVC

9

6.9

30.43

VC7

22.6

25.1

-9.96

MIM

12.3

9.7

26.8

UNI

18.6

20.6

-9.71

ITQ

11.4

9

26.67

DC2

16.1

17.8

-9.55

NFC

17.7

14

26.43

Tuy vậy hai phiên cuối tuần qua nhóm cổ phiếu mạnh nhất nói trên cũng có diễn biến điều chỉnh nhất định. Đó là do xu hướng tăng giá của hàng hóa thế giới chững lại và điều chỉnh. Giá dầu giảm là biểu hiện rõ nhất và cổ phiếu dầu khí, than, thép đều xuất hiện chốt lời mạnh khiến giá nhiều mã chao đảo.

Câu hỏi lớn nhất lúc này là liệu xu hướng tăng giá của các cổ phiếu hàng hóa đã kết thúc hay chưa, nếu kết thúc thì tiền sẽ chạy đi đâu? Biến động giá hàng hóa thế giới gắn liền với các biến động địa chính trị mà đây lại là điều khó đoán nhất. Giá dầu sụt giảm cuối tuần qua không có nghĩa là sẽ không tăng trở lại. Thỏa thuận hạt nhân với Iran đang gặp trục trặc do vị thế của Nga giữa lúc các “đối tác” của thỏa thuận như Mỹ, Pháp, Đức không tìm được tiếng nói chung. Việc cổ phiếu thép điều chỉnh 1 ngày nhưng ngay sau đó Nga lại cấm xuất khẩu thép. Giá phân bón chững lại thì ngay sau đó lại có tin Nga cấm xuất khẩu phân bón... Điều này để thấy các thông tin có thể thay đổi từng ngày và sẽ tác động đến các thị trường trong tuần tới. Do vậy biến động giá hôm nay không phản ánh một xu thế thật sự ngày mai.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị

khớp lệnh

(tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị

Nước ngoài

bán (tỉ đồng)

28.2.2022

25,382.1

979.2

1,928.9

1.3.2022

28,351.1

1,085.0

1,363.2

2.3.2022

32,703.1

1,001.2

2,164.1

3.3.2022

32,650.8

1,604.9

993.8

4.3.2022

31,391.0

1,642.5

1,767.8

7.3.2022

33,450.7

1,069.5

2,380.8

8.3.2022

36,383.9

753.3

2,258.3

9.3.2022

32,831.6

863.0

1,899.3

10.3.2022

23,455.2

920.6

1,704.9

11.3.2022

30,892.1

764.9

1,283.5

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
  • Kiev sử dụng một phần lực lượng phản công, trụ sở tình báo Ukraine bị tấn công
  • Tạm dừng tuyển viên chức chuyên trách y tế tại trường mầm non, phổ thông
  • Trực thăng quân sự Mỹ gặp sự cố ở Syria, 22 quân nhân bị thương
  • Nhận định, soi kèo Al
  • FE Credit và Viettelpay: Nâng cấp tính năng thanh toán Paynow
  • 9 loại thực phẩm là thủ phạm khiến bạn đau đầu
  • Tăng cường kiểm tra xuất xứ, ngăn chặn nguy cơ trốn thuế từ điều thô nhập khẩu
推荐内容
  • Phê duyệt dự án tuyến metro số 5 Văn Cao
  • Giá cà phê hôm nay, 17/4/2024: Giá cà phê trong nước tiếp tục tăng
  • Liên Hợp Quốc thông qua hiệp định lịch sử về biển cả
  • Giá xe máy SH Mode mới nhất ngày 10/4/2024: SH Mode 2024 tăng nhẹ
  • Ứng phó bão số 1: Các tỉnh sẵn sàng cấm biển, sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm
  • Tỷ giá hôm nay 31/5: USD trung tâm tiếp tục giảm sâu thêm 32 đồng