【bóng đã trực tiếp】Doanh nghiệp thích ứng nhanh với điều kiện từ Hiệp định CPTPP
Một dây chuyền sản xuất đồ gỗ xuất khẩu
Sau 3 năm kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực,ệpthiacutechứngnhanhvớiđiềukiệntừHiệpđịbóng đã trực tiếp hàng hóa xuất khẩu Việt Nam sang các nước thành viên CPTPP đã có bước nhảy vọt đáng kể, đặc biệt khu vực châu Mỹ như Canada, Mexico, Peru… Điều này thể hiện khả năng thích ứng, bắt nhịp nhanh với các điều kiện CPTPP mang lại.
Thống kê cho thấy, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang các thị trường thuộc khối CPTPP năm 2021 đều ghi nhận mức tăng trưởng dương. Tiêu biểu như Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Australia, Canada, Mexico, Chile đều ghi nhận mức tăng trưởng mạnh. Ngoài ra, 3 thị trường còn lại là Peru, Brunei và New Zeland tuy tăng trưởng cao nhưng giá trị tuyệt đối trong giao dịch thương mại còn thấp.
Riêng 7 tháng năm 2022, kim ngạch xuất khẩu giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP đạt 31,47 tỷ USD, tăng 21,43 % so cùng kỳ năm 2021 và chiếm 14,48% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam...
Nhận định về việc thực thi Hiệp định CPTPP đang mang lại những kết quả tích cực trên các lĩnh vực xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư nước ngoài, ông Tô Hoài Nam-Phó Chủ tịch thường trực kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhấn mạnh, đây là giá trị và lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp cần khai thác một cách nghiêm túc, từ đó gia tăng thêm cơ hội để tiếp cận nhiều thị trường mới ở khu vực châu Mỹ.
Theo ông Tô Hoài Nam, nếu tiếp cận ở góc độ doanh nghiệp, có thể nói sau khoảng 3 năm, doanh nghiệp đã thể hiện được khả năng vươn lên, thích ứng trong điều kiện bình thường mới để tận dụng, khai thác hiệu quả Hiệp định CPTPP để gia tăng xuất khẩu hàng hóa vào các thị trường thành viên trong nội khối.
Tuy nhiên, doanh nghiệp muốn tận dụng cơ hội cần phải có sự chủ động, tích cực nắm bắt, nghiên cứu thị trường, văn hóa tiêu dùng cũng như các tiêu chuẩn, hàng rào kỹ thuật của các nền kinh tế.
Theo đó, doanh nghiệp muốn khai thác thị trường các nước thành viên CPTPP, buộc phải đổi mới năng lực sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm; nhất là nắm rõ các quy định về quy tắc xuất xứ; cải thiện, đầu tư công nghệ sản xuất.
Ngoài ra, cơ quan chức năng cần cung cấp đầy đủ thông tin để doanh nghiệp tận dụng, khai thác được những quy định có lợi của CPTPP. Bởi trong một số nội dung cam kết có những quy định còn mới lạ với doanh nghiệp Việt Nam.
Đồng thời, Chính phủ cần tháo gỡ các rào cản về chính sách, tiếp tục thúc đẩy việc cắt giảm chi phí về thủ tục, thời gian, hỗ trợ hạ tầng cơ sở nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp.
Đánh giá về những khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường này, theo các chuyên gia đó chính là quy tắc xuất xứ của CPTPP phức tạp hơn so với các FTA khác bởi rào cản để doanh nghiệp tận dụng được các lợi thế của Hiệp định là khác nhau.
Chẳng hạn như việc tiếp cận thị trường để hưởng ưu đãi thuế quan, các doanh nghiệp phải đáp ứng các điều kiện, mà điều kiện quan trọng là đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ.
Thế nhưng, quy định về xuất xứ hàng hoá trong CPTPP có nhiều hình thức khác nhau đòi hỏi doanh nghiệp phải có quá trình sản xuất, mua nguyên liệu, canh tác theo tiêu chuẩn và tập hợp các hồ sơ chứng minh nguồn gốc hàng hoá hay tự chứng nhận xuất xứ C/O.
Liên quan đến quy tắc xuất xứ hàng hóa, ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) chia sẻ, đối với CPTPP, ngoài các quy định chung như xuất xứ thuần túy, xuất xứ không thuần túy, thay đổi theo hàm lượng khu vực cũng như thay đổi về quá trình sản xuất, có chuyển đổi cơ bản giữa các dòng thuế, trong một số các trường hợp, hiệp định yêu cầu mô tả thêm các quy trình cụ thể của hoạt động sản xuất.
Điều này đồng nghĩa với việc những yếu tố làm cho quy tắc xuất xứ chặt chẽ hơn, khó đáp ứng hơn, nhưng qua đó cũng để tránh tình trạng những nước không phải thành viên của hiệp định có thể hưởng lợi từ các quy định này.
Theo ông Trần Thanh Hải, Bộ Công Thương đã có một chương trình hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng lợi ích từ FTA; trong đó, có Hiệp định CPTPP. Ngoài ra, các hoạt động sẽ được tăng cường thời gian tới như phổ biến, tuyên truyền các cam kết cũng như quy tắc xuất xứ.
Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu trên nền tảng số, hỗ trợ kết nối giao thương; tuyên truyền và hỗ trợ doanh nghiệp phòng tránh nguy cơ bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại khi xuất khẩu hàng hóa sang thị trường này.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ô tô Camry lao lên vỉa hè ở Hà Nội, 4 người bị thương
- ·Tướng Hàn Quốc cảnh báo Triều Tiên có thể sẽ tấn công bất ngờ
- ·Nữ du khách trèo vào đài phun nước nổi tiếng nhất thế giới hứng nước uống
- ·Du khách suýt mất mạng khi bị cá mập cắn tay kéo xuống nước
- ·Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- ·Máy bay ném bom Mỹ vừa áp sát, Triều Tiên tung ngay video dọa bắn nổ tung
- ·Trải nghiệm đẳng cấp ở khách sạn cao bậc nhất đất Cảng
- ·Cơ hội trở thành một trong những trung tâm kinh tế đêm của cả nước và khu vực
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·3 du khách bị văng ra khỏi thuyền khi chơi máng trượt nước ở khu du lịch
- ·Con gái bị hack tài khoản facebook, mẹ mất hơn 400 triệu
- ·Hàng nghìn du khách về Lễ hội Hàn Sơn, nơi một tiếng gà gáy 5 huyện nghe
- ·Bị đuổi khỏi máy bay do say rượu, nữ du khách ném hàng xấp tiền xuống đường băng
- ·Hà Nội gây bất ngờ trong danh sách thành phố đáng sống nhất thế giới 2023
- ·Siêu ưu đãi tại Aeon Mall dành cho chủ thẻ quốc tế SHB
- ·Du khách đến Lai Châu thích thú khám phá chợ phiên vùng cao
- ·Việt Nam có sân bay vào top 20 thế giới về xếp hàng
- ·Sức mạnh mềm của Mỹ tan biến dười thời chính quyền Trump
- ·5 phút sáng nay 4
- ·Cá răng nhọn tìm thức ăn, tấn công hàng loạt du khách trên bãi biển