【as roma nữ】Hoạt động tội phạm mạng tăng 53% trên Telegram
Số lượng tội phạm mạng lợi dụng Telegram làm nền tảng để mua bán,ạtđộngtộiphạmmạngtăngtrêas roma nữ trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ ngày càng tăng, theo một nghiên cứu gần đây.
Tội phạm mạng hoạt động ngày càng tích cực trên Telegram, tạo ra các kênh và nhóm chuyên biệt để thảo luận về chiêu trò lừa đảo, chia sẻ cơ sở dữ liệu bị đánh cắp và cung cấp nhiều dịch vụ phi pháp khác như rút tiền bất hợp pháp, làm giả giấy tờ, tấn công DDoS...
Theo dữ liệu từ báo cáo Digital Footprint Intelligence của hãng bảo mật Kaspersky, trong giai đoạn từ tháng 5 đến tháng 6/2024, số lượng bài đăng liên quan đến các hoạt động này đã tăng 53% so với cùng kỳ năm trước.
Ông Alexey Bannikov, chuyên gia phân tích tại Kaspersky giải thích có một số yếu tố khiến cộng đồng tội phạm mạng ngày càng hoạt động mạnh trên Telegram như lượng người dùng khổng lồ (900 triệu tài khoản hoạt động hàng tháng); Telegram tự quảng bá là ứng dụng nhắn tin an toàn và độc lập nhất, không thu thập dữ liệu người dùng.
"Điều này khiến các đối tượng tấn công cảm giác an tâm hơn khi có thể tự do hành động mà không sợ bị phát hiện. Ngoài ra, việc tìm kiếm hoặc tạo lập một cộng đồng trên Telegram cũng khá dễ dàng. Sự kết hợp của các yếu tố trên đã khiến các kênh Telegram, trong đó có kênh của tội phạm mạng nhanh chóng thu hút một lượng lớn người dùng", ông Bannikov nói.
Báo cáo cũng nhận định tội phạm mạng trên Telegram thường có trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm thấp hơn so với những kẻ hoạt động trên các diễn đàn dark web vốn có tính hạn chế, chuyên biệt.
Nguyên nhân bởi việc gia nhập cộng đồng ngầm trên Telegram khá dễ dàng, kẻ gian chỉ cần tạo tài khoản và tham gia vào bất kỳ kênh, nhóm nào chúng tìm thấy tại đây. Telegram lại thiếu hệ thống đánh giá uy tín như trên các diễn đàn dark web khác, do vậy tình trạng lừa đảo diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng đến nhiều thành viên sử dụng nền tảng này.
Gần đây, Telegram có xu hướng trở thành nền tảng tập trung các hacktivist (tin tặc có động cơ chính trị) thể hiện quan điểm và lập trường chính trị. Lợi dụng lượng người dùng đông đảo và khả năng phát tán nội dung nhanh chóng của ứng dụng OTT này, hacktivist sử dụng như một công cụ đắc lực để kích động các cuộc tấn công DDoS cùng nhiều phương thức phá hoại khác nhắm vào cơ sở hạ tầng mục tiêu. Đồng thời, tội phạm cũng có thể công khai dữ liệu đánh cắp từ các tổ chức mà chúng tấn công thông qua kênh bí mật trên Telegram.
Khánh Linh(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thời tiết dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2/9 có bị ảnh hưởng bởi bão Saola?
- ·Việt Nam tham gia sáng lập Liên minh toàn cầu chống đói nghèo
- ·MTTQ phường Thới Hòa: Phối hợp chuyển hóa tình hình an ninh trật tự trên địa bàn
- ·70 năm tập kết ra Bắc: Bước chuẩn bị cho sự nghiệp thống nhất đất nước
- ·Xe khách đâm dải phân cách, lật ngang trên quốc lộ 1A
- ·Đã cấp 9,8 triệu thẻ căn cước cho công dân dưới 16 tuổi
- ·Khảo sát thành lập chi bộ tại Khu công nghiệp Minh Hưng
- ·Phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tại Phiên khai mạc Kỳ họp thứ 8
- ·Ngày 6/1: Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long ít biến động
- ·Sâu sát để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Tập trung hoàn thành cài đặt, kích hoạt tài khoản định danh điện tử
- ·Huấn luyện kỹ năng chữa cháy, thoát nạn cho người dân
- ·Hội Nông dân Tx.Bến Cát: Tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ XIII
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Xã Phước Hòa: Nhiều mô hình kinh tế nông nghiệp phát huy hiệu quả
- ·Ngày 14
- ·Công an phường Thái Hòa: Nỗ lực chuyển hóa địa bàn
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Đề xuất cơ chế đặc thù, đặc biệt cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc