【kết quả của bundesliga】Trận chiến tại Stalingrad
Sau khi thực hiện không thành công kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” vào Liên Xô,ậnchiếntạkết quả của bundesliga phát xít Đức đã huy động trên 1,1 triệu quân cùng 675 xe tăng, 10.250 pháo, súng cối và 732 máy bay tổ chức bao vây và tấn công vào thành phố Stalingrad. Ngày 17-2-1942, quân Đức bắt đầu bằng một cuộc oanh kích quy mô chưa từng có đã biến thành phố này thành đống gạch vụn. Hồng quân Liên Xô tổ chức phòng thủ từng khu vực, biến các ngôi nhà thành pháo đài chiến đấu, các góc phố, miệng cống trở thành... chiến hào. Tháng 7-1942, Hitler đã huy động lực lượng từ các chiến trường khác về mặt trận Stalingrad, nâng tổng số quân Đức tại đây lên 1,6 triệu lính cùng 3.000 xe tăng, 2.000 máy bay và 17.000 pháo, súng cối. Tháng 9-1942, quân Đức làm chủ khoảng 90% diện tích thành phố Stalingrad. Lúc này, Bộ thống soái tối cao của Liên Xô đã có những quyết sách kịp thời về tăng cường lực lượng, trang thiết bị cho mặt trận Stalingrad. Giữa tháng 11-1942, Hồng quân Liên Xô bắt đầu phản công bằng chiến dịch “Sao Thiên Vương”. Tháng 12-1942, phát xít Đức mở chiến dịch “Bão mùa đông” nhằm giải cứu các đơn vị đang bị Hồng quân bao vây. Cuộc chiến diễn ra vô cùng ác liệt, thành phố đã bị bom đạn phá hủy hoàn toàn. Đầu tháng 1-1943, Hồng quân Liên Xô lần lượt đánh tan hàng chục sư đoàn tăng thiết giáp, sư đoàn cơ giới và nhiều sư đoàn bộ binh khiến quân Đức lâm vào thế tuyệt vọng. Ngày 2-2-1943, toàn bộ lực lượng quân Đức còn lại ở mặt trận Stalingrad đã kéo cờ trắng đầu hàng. Trong đó có 24 tướng lĩnh cao cấp và 1 viên Tư lệnh Tập đoàn quân số 6, Thống chế Friedrich Paulus.
Các nhà nghiên cứu lịch sử thế giới đánh giá, cuộc chiến giữa Liên Xô và Đức diễn ra tại mặt trận Stalingrad là trận chiến ác liệt nhất trong lịch sử loài người. Trận chiến này đã làm cho Stalingrad từ một thành phố công nghiệp phát triển bậc nhất ở Liên Xô trở thành đống gạch vụn. Trận đánh còn làm chết trên 2,6 triệu người cho cả hai phía. Riêng Đức bị chết khoảng 1,5 triệu quân, thiệt hại 3.500 xe tăng, 3.000 máy bay và 12.000 pháo, súng cối bị phá hủy. Còn phía Liên Xô bị tổn thất trên 1,1 triệu người...
Chiến thắng Stalingrad được xem là bước ngoặt lớn, quyết định quan trọng đối với cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô. Bởi chiến thắng này, Hồng quân Liên Xô đã chuyển từ thế bị động, phòng thủ sang tổng tấn công, truy kích trên toàn bộ mặt trận. Đồng thời cuộc chiến đã làm suy yếu nhanh chóng lực lượng của phát xít Đức. Chiến thắng này còn tạo ra sức mạnh tinh thần, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, đặc biệt là tại châu Âu, đứng lên sát cánh kề vai đánh đuổi phát xít giành độc lập dân tộc cho đất nước.
Tấn Phong
(Theo 102 sự kiện tiêu biểu thế giới)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Công nghiệp chế biến tiếp tục ‘hút’ vốn FDI trong 7 tháng năm 2019
- ·Đề nghị làm rõ việc mất nước nhiều lần ở KĐT Tân Tây Đô
- ·Chính phủ giao nhiệm vụ ‘đặc biệt quan trọng’ cho ngành than
- ·Hơn 25.000 trường hợp vi phạm bị xử phạt theo Nghị định 168 trong 2 ngày đầu năm
- ·Tiếp tục đề xuất giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh
- ·Doanh nghiệp trong nước tăng cường sản xuất khẩu trang phòng dịch virus corona
- ·Việt Nam tăng điểm, xếp thứ 70 toàn cầu về môi trường kinh doanh
- ·HLV Kim Sang
- ·Những 'nhân tố' nào giúp CTCP Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn 'đột phá' doanh thu?
- ·TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- ·Bổ nhiệm Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường
- ·Vì sao Tổng cục Thống kê tiến hành đánh giá lại quy mô GDP?
- ·Phó Thủ tướng: Các địa phương rà soát cơ sở sản xuất, kinh doanh có sử dụng hóa chất độc hại
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Hiệp định EVFTA không chỉ có ‘màu hồng’ với nông nghiệp Việt Nam
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Viettel là minh chứng sống động cho hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước
- ·Chính phủ nêu giải pháp cấp bách khống chế dịch tả lợn châu Phi
- ·Dù bạn không dùng mạng xã hội, Facebook vẫn biết rõ bạn
- ·Cách ly 14 ngày với công dân về từ vùng dịch