【u20 úc】Quảng Ninh tăng thêm chính sách hỗ trợ phòng chống dịch Covid
TheảngNinhtăngthêmchínhsáchhỗtrợphòngchốngdịu20 úco đó, trong 9 tháng của năm học 2021-2022, trẻ em bậc học mầm non và học sinh các cơ sở giáo dục phổ thông công lập và ngoài công lập trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh sẽ được hỗ trợ 100% mức thu học phí công lập theo quy định.
Với chính sách này, sẽ có hơn 222.400 học sinh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ mầm non đến THPT được hưởng lợi từ chính sách này. Dự kiến số tiền hỗ trợ trong năm học 2021-2022 là hơn 138,2 tỷ đồng, từ nguồn kinh phí phòng chống dịch Covid-19 được quy định tại Nghị quyết 326/NQ-HĐND ngày 8/2/2021 của HĐND tỉnh Quảng Ninh và nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 phức tạp và kéo dài, ảnh hưởng nặng nề đến kinh tếvà đời sống của nhân dân, việc Quảng Ninh ban hành cơ chế riêng về việc hỗ trợ học phí đối với con em nhân dân sinh sống và học tập trên địa bàn sẽ giảm bớt gánh nặng đối với người dân có thu nhập thấp, người dân sống ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, động viên, khích lệ các em học sinh trên địa bàn tỉnh trước thềm năm học mới 2021-2022. Đây cũng là bước đi đầu tiên của Quảng Ninh để hoàn thành nhiệm vụ "Thực hiện lộ trình hỗ trợ học phí cho học sinh từ bậc học mầm non đến hết bậc THPT" đã đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025.
Các đại biểu HĐND tỉnh Quảng Ninh biểu quyết thông qua các Nghị quyết tại Kỳ họp thứ 3. |
Nghị quyết còn quy định 05 nhóm chính sách đặc thù riêng của tỉnh với nguyên tắc công khai, minh bạch, đúng đối tượng, nội dung và mức hỗ trợ bồi dưỡng, nhằm động viên các lực lượng tuyến đầu tích cực, trách nhiệm tham gia phòng, chống, dịch.
Nhóm đầu tiên là hỗ trợ cho một số lực lượng tham gia phòng, chống dịch COVID-19 (ngoài quy định Nghị quyết số 16/NQ-CP 08/02/2021của Chính phủ) như những người tham gia làm nhiệm vụ tại các trạm, chốt kiểm soát, giám sát; người làm nhiệm vụ phân luồng tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh công lập; Tổ COVID-19 cộng đồng tại các thôn, bản, khu phố; thành viên Tổ cơ động kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm trong phòng, chống dịch; cán bộ, nhân viên y tế hiện đang công tác tại các cơ sở y tế công lập, ngoài công lập hoặc đã nghỉ hưu: học viên, sinh viên và học sinh các cơ sở đào tạo khối ngành sức khỏe hiện đang sinh sống, học tập trên địa bàn tỉnh được tỉnh huy động để hỗ trợ phòng, chống dịch.
Nhóm thứ hai là hỗ trợ lương thực, thực phẩm thiết yếu (bằng hiện vật giá trị tối đa 80.000 đồng/người/ngày) đối với người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo và đối tượng bảo trợ xã hội trong thời gian phải thực hiện cách ly tại khu vực phong tỏa.
Nhóm thứ ba là hỗ trợ các cơ quan, đơn vị thực hiện nhiệm vụ quản lý, xử lý các đối tượng vi phạm, vận chuyển bị can, phạm nhân phải thực hiện cách ly tập trung phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Nhóm thứ tư là hỗ trợ 100% chi phí xét nghiệm sàng lọc SARS-CoV-2 theo phương pháp RT-PCR gộp mẫu 10 và chi phí xét nghiệm RT-PCR mẫu đơn khi mẫu gộp nghi ngờ dương tính với SARS-CoV-2 với các đối tượng phải thực hiện xét nghiệm sàng lọc theo yêu cầu của Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các cấp.
Nhóm cuối cùng là hỗ trợ 100% chi phí hoả táng, mai táng thi hài người tử vong dương tính với SARS-CoV-2 trên địa bàn tỉnh; bồi dưỡng 200.000đ/người/ngày đối với người làm nhiệm vụ trực tiếp hoạt động mai táng, hỏa táng (không bao gồm doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh).
Đồng thời, HĐND tỉnh thống nhất đề ra 05 nhóm giải pháp cấp bách cần tập trung chỉ đạo quyết liệt, thực hiện đồng bộ trong thời gian tới để nâng cao ca hiệu quả công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19. Các nhóm giải pháp này bao gồm: (1) Áp dụng và thực hiện nghiêm các giải pháp, biện pháp phòng chống dịch COVID-19 theo quy định của Trung ương và của tỉnh trong tình hình mới; (2) Chú trọng kiểm tra, kiểm soát, giám sát để kịp thời ngăn chặn và phát hiện sớm nhất mọi nguồn lây nhiễm dịch từ bên ngoài vào trong địa bàn tỉnh...; (3) Phát huy mọi nguồn lực, chủ động, tích cực chuẩn bị về mọi mặt đảm bảo tốt cho công tác phòng chống dịch. Nhất là, thực hiện cắt giảm các khoản chi thường xuyên chưa thực sự cần thiết, chậm triển khai để bổ sung vào dự phòng ngân sách, tập trung cho công tác phòng chống dịch COVID-19…;(4) Đảm bảo an sinh xã hội, việc làm, chăm lo sức khỏe và ổn định đời sống, sản xuất của người dân...;(5) Tăng cường công tác bảo đảm quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị..
(责任编辑:Thể thao)
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Công bố quy hoạch hồ Suối Cam giai đoạn II
- ·Cần tăng cường quản lý nhà nước về giá thuốc
- ·Phường Tân Bình xử lý lấn chiếm lòng đường, vỉa hè
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Tri ân vùng đất gắn liền sự kiện lịch sử cách mạng
- ·100% đề tài khoa học được đưa vào ứng dụng
- ·Văn hoá, con người Cà Mau với tiến trình hội nhập
- ·Tiếp tục sửa đổi các quy định về thủ tục hành chính cho kho bạc số
- ·20.000 liều vắc xin phòng thủy đậu đã được nhập khẩu về Việt Nam
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Loay hoay chuyển đổi trồng rau truyền thống sang công nghệ cao
- ·Bế mạc kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XIII
- ·Bộ trưởng Công an: Đẩy mạnh trấn áp các loại tội phạm
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Trung Quốc giảm 2 tàu quân sự trên khu vực giàn khoan Hải Dương
- ·Sở Tài chính hội nghị công bố quyết định công tác cán bộ
- ·Giá xăng tăng lên 25.230 đồng mỗi lít kể từ tối ngày 23/6
- ·Qualcomm và Google muốn đưa Android lên xe hơi
- ·23.652 lượt hộ vay vốn chính sách