【tỉ số trực tiếp bóng đá】Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
Bàn giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong công nghiệp mỏ và năng lượng Thực hiện kiểm kê khí nhà kính: Doanh nghiệp vận tải,êngianêubiệnphápgiảmphátthảikhínhàkínhngànhCôngThươtỉ số trực tiếp bóng đá logistics nên bắt đầu từ đâu? Sáng mai (25/12), sẽ diễn ra Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’ |
Sáng 25/12, tại Hà Nội, Báo Công Thương tổ chức Hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’. Tại hội thảo, ông Hoàng Văn Tâm, Trưởng nhóm Biến đổi khí hậu, Vụ Tiết kiệm Năng lượng và phát triển bền vững (Bộ Công Thương) đã trình bày Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực năng lượng Kế hoạch giảm nhẹ phát thải khí nhà kính thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương.
Ông Hoàng Văn Tâm trình bày phiên tham luận tại hội thảo. Ảnh: Cấn Dũng |
Theo ông Hoàng Văn Tâm, giảm phát thải khí nhà kính (KNK) trong lĩnh vực năng lượng và quá trình công nghiệp thuộc phạm vi quản lý của Bộ Công Thương được thực hiện theo mục tiêu giảm phát thải KNK theo đóng góp do quốc gia tự quyết định của Việt Nam và Kế hoạch hành động giảm phát thải khí metan đến năm 2030 góp phần hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050.
Đối với ngành Công Thương, mục tiêu đến năm 2025, bằng nguồn lực trong nước giảm ít nhất 8,2% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Khi có hỗ trợ của quốc tế giảm ít nhất 36,4% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU).
Mục tiêu đến năm 2030, bằng nguồn lực trong nước giảm ít nhất 9,0% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Khi có hỗ trợ thêm của quốc tế giảm khoảng 34,8% phát thải KNK so với Kịch bản phát triển thông thường (BAU). Phương pháp tính toán kết quả kiểm kê khí nhà kính sẽ dựa trên hướng dẫn về kiểm kê quốc gia KNK phiên bản năm 2006 (IPCC 2006), hướng dẫn thực hành tốt và quản lý độ không chắc chắn trong kiểm kê quốc gia KNK năm 2000 (GPG 2000).
Về biện pháp giảm nhẹ khí nhà kính đối với lĩnh vực công nghiệp sản xuất và xây dựng: Thu hồi năng lượng từ nhiệt thải; tối ưu hóa quá trình đốt, sử dụng các thiết bị hiệu suất cao, lắp đặt biến tần, quản lý năng lượng. Lĩnh vực gia dụng, thương mại dịch vụ: sử dụng các trang thiết bị điện hiệu suất cao, sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng nhiên liệu sạch hơn. Lĩnh vực vực gia dụng, thương mại dịch vụ: Sử dụng các trang thiết bị điện hiệu suất cao, sử dụng năng lượng mặt trời, sử dụng nhiên liệu sạch hơn. Công nghiệp năng lượng: Sử dụng năng lượng tái tạo (mặt trời, gió, sinh khối), phát triển tuabin khí hỗn hợp, nhiệt điện than siêu tới hạn và trên siêu tới hạn.
Đề cập đến những nhiệm vụ cụ thể để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính ngành Công Thương, ông Hoàng Văn Tâm thông tin rằng cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách, bao gồm xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về hệ thống MRV giảm nhẹ phát thải KNK, lồng ghép nội dung giảm phát thải KNK vào chiến lược, quy hoạch, kế hoạch liên quan của ngành Công Thương, xây dựng, tổ chức thực hiện các cơ chế chính sách về phát triển năng lượng mới, năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, xây dựng phê duyệt hoặc trình cấp có thẩm quyền phê duyệt các cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo.
Đồng thời thực hiện các hoạt động, biện pháp giảm phát thải KNK trong lĩnh vực năng lượng và quá trình công nghiệp. Điển hình như việc tổ chức triển khai các nhiệm vụ về chuyển dịch năng lượng, các Kế hoạch thực hiện các Quy hoạch, Chiến lược liên quan; điều tra, đánh giá hiện trạng và triển khai các biện pháp giảm phát thải KNK; điều tra, khảo sát và xây dựng, cập nhật, bổ sung hệ số phát thải KNK đặc trưng cho các lĩnh vực; thực hiện kiểm kê KNK, hướng dẫn kiểm kê KNK; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ các quy định của pháp luật về MRV kết quả giảm nhẹ phát thải KNK
Trong quá trình nghiên cứu ứng dụng khoa học và phát triển công nghệ, cần triển khai các nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao công nghệ phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong công nghiệp; xây dựng cơ sở dữ liệu trực tuyến về MRV giảm nhẹ phát thải KNK.
Bên cạnh đó là công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao năng lực, nhận thức, như triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng, doanh nghiệp, tuyên truyền, phổ biến các cơ chế chính sách, pháp luật của Nhà nước về giảm phát thải KNK, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong quản lý phát thải KNK. Đồng thời tăng cường hợp tác song phương, đa phương và huy động nguồn lực.
Đặc biệt, ông Hoàng Văn Tâm cũng đặt ra những công việc cần làm tại một số đơn vị thuộc Bộ Công Thương để giảm nhẹ khí nhà kính. Trong đó, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững sẽ xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về hệ thống MRV giảm nhẹ phát thải KNK, kiểm kê KNK cấp lĩnh vực, cấp cơ sở của ngành Công Thương.
Tổ chức các hoạt động quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, triển khai các nhiệm vụ thuộc Chương trình quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2019-2030, Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững giai đoạn 2020-2030 góp phần giảm phát thải KNK trong sản xuất và tiêu dùng của toàn xã hội và nền kinh tế. Triển khai các chương trình, hoạt động hợp tác quốc tế về chuyển giao công nghệ, tăng cường năng lực về giảm phát thải KNK cho các lĩnh vực của ngành Công Thương.
Bên cạnh đó Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo sẽ thực hiện kế hoạch thực hiện quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; thực hiện các nhiệm vụ liên quan được giao tại Quyết định số 2756/QĐ-BCT ngày 14/12/2022 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh của ngành Công Thương đến đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quyết định số 2756/QĐ-BCT).
Quang cảnh hội thảo. Ảnh: Cấn Dũng |
Cục Điều tiết điện lực có vai trò tổ chức và triển khai cơ chế, chính sách, các biện pháp giảm tổn thất điện năng trong hệ thống điện; tổ chức và triển khai phát triển hệ thống điện có khả năng vận hành ổn định, an toàn trong điều kiện tích hợp tỷ trọng năng lượng tái tạo cao trong hệ thống điện; thực hiện các nhiệm vụ liên quan được giao tại Quyết định số 2756/QĐ-BCT.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Khai mạc Giải bóng đá thường niên Bộ Tài chính năm 2019
- ·Giá trị ngưỡng vọng sâu sắc
- ·Giá dầu tăng nhẹ trước thông tin tích cực về gói tài chính của Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- ·Hàn Quốc chuẩn bị bổ sung ngân sách 5 tỷ USD để đối phó với COVID
- ·Trường hợp đặc biệt trong tuyển dụng công chức cấp xã
- ·Phương án tuyển sinh lớp 6 của những trường top đầu Hà Nội
- ·Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- ·Quốc Anh an phận cha dượng
- ·TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- ·Indonesia chuẩn bị các biện pháp bổ sung để ổn định thị trường
- ·Tăng tuổi nghỉ hưu ít tạo sức ép việc làm với lao động trẻ
- ·Giảm thời gian nộp thuế: “Tiết kiệm” cho doanh nghiệp
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Kiến nghị khẩn cấp cứu Hoàng Thành Thăng Long
- ·Thí sinh đăng ký xét tuyển ĐH tiếp tục giảm
- ·Việt Nam đã đón gần 6 triệu lượt khách quốc tế
- ·Cán bộ Cục thuế có nồng độ cồn, lái ô tô gây tai nạn chết người
- ·Bắc bộ và Trung bộ ngày nắng nóng, tối mưa dông