【số liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ】Chút hồn quê giữa phố
Ông Ta,ồnquecircgiữaphốsố liệu thống kê về giải nhà nghề mỹ bà Trúc kể, quê ông bà ở huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam. Năm 1985, ông bà dẫn theo 10 người con vào Bình Phước lập nghiệp. Hằng ngày, ông đi làm thuê, còn bà thì sáng nấu 1 nồi mì Quảng rồi gánh ra chợ Đồng Xoài bán. Khi đó, người dân đi ăn sáng không nhiều nên một thời gian sau bà phải tìm công việc khác. Khoảng hơn 10 năm trở lại đây, khi Đồng Xoài phát triển, nhộn nhịp hơn, người xứ Quảng vào làm ăn sinh sống đông, ông bà lại quay về nghề cũ. Ban đầu cũng chỉ làm một ít đủ để nấu bán ăn sáng, sau đó một số quán mở ra, ông bà chuyển sang làm sợi mì cung cấp cho các quán ăn và người dân có nhu cầu.
Mang theo món ăn quê hương đi lập nghiệp, ông Võ Hữu Ta, bà Hồ Thị Trúc đã góp phần quảng bá ẩm thực của vùng đất Quảng Nam
Theo bà Trúc, làm mì Quảng thủ công ngon hơn làm bằng máy, sợi mì mỏng, dai và lưu được hương thơm từ hạt gạo nhưng tốn nhiều thời gian, đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và khéo léo, tinh tế trong việc tráng bánh. Do tuổi cao, sức khỏe yếu nên nửa năm trở lại đây ông bà mua máy về làm, làm máy nhanh nên phải huy động thêm con, cháu cùng phụ. “Làm mì Quảng khó nhất là chọn gạo. Gạo phải ngon, sạch, đủ khô, đủ nắng. Gạo xấu thì bánh sẽ bị sống hoặc nhão” - bà Trúc chia sẻ.
Ông Ta cho biết, gạo sau khi mua về bỏ vào nước ngâm 2-3 tiếng đồng hồ cho nở ra sau đó mới xay. Muốn bánh ngon thì khi xay phải biết cân đối lượng gạo và nước cho đúng. Khi xay bột phải mịn như bột của em bé thì làm bánh mới ngon.
Trung bình 1 ngày, ông bà xay 70kg gạo làm được 150kg mì Quảng, bỏ mối cho các quán ăn ở Đồng Xoài. Ông bà chỉ mong có sức khỏe tốt để vừa giữ nghề truyền thống gia đình vừa phát triển kinh tế ổn định. “Là người Quảng Nam, tôi mang đặc sản quê mình vào đây với mong muốn giữ nghề và giới thiệu cho khách thập phương món ăn đặc trưng của người Quảng Nam. Giờ tuổi cũng cao, làm ít năm nữa rồi truyền nghề lại cho các con, cháu, mong chúng nối nghiệp” - bà Trúc chia sẻ.
Món ăn truyền thống không đơn thuần chỉ là món ăn mà nó còn kết tinh cả tinh thần đam mê của người làm ra, là ký ức tuổi thơ của biết bao thế hệ. Mang theo món ăn quê hương đi lập nghiệp, ông Ta, bà Trúc đã góp phần quảng bá ẩm thực của quê hương Quảng Nam. Đó là cách ông bà lưu giữ hồn quê tại Bình Phước.
(责任编辑:La liga)
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Chuyện tình yêu cổ tích của ông bà chủ "4 bàn chân héo, 4 bàn tay tươi"
- ·Bàn giao nhiều di vật, kỷ vật của liệt sỹ tới thân nhân tại Thừa Thiên Huế
- ·Triệu tập đối tượng đánh nam thanh niên sau va chạm xe ở TPHCM
- ·Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- ·Vụ bé gái van xin mẹ đừng nhảy cầu: Lý do đau lòng
- ·Hơn 300 tấn thực phẩm "đủ và đúng" tới vùng lũ theo chiến dịch S.0.S đồ ăn
- ·Quy định về việc CSGT hóa trang khi tuần tra như thế nào?
- ·Lãi suất huy động ngày 6/1: Lãi suất ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
- ·Cách tính ngày nghỉ dưỡng sức khi bị sảy thai
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Xét xử kẻ sát hại cô gái 17 tuổi, phân xác phi tang ở sông Hồng
- ·Cựu Bí thư Bến Tre được tặng 4 đồng hồ Patek, bộ gậy golf tiền tỷ
- ·Lừa dối khách hàng để chiếm đoạt tài sản, một luật sư ở Bình Dương bị bắt
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·Người dân TPHCM tập kết áo phao, lương khô "đi bay" ra Bắc cứu trợ vùng lũ
- ·Sinh viên xếp hàng dài hơn 100m trước tiệm bánh, lý do gây xúc động
- ·Vụ cháy chung cư mini làm 56 người chết: Truy tố 6 cựu cán bộ
- ·Một chủ tịch huyện ở Thừa Thiên Huế vi phạm nồng độ cồn
- ·Lương hưu khởi điểm 290 đồng, nay bà cụ 91 tuổi nhận gần 5 triệu đồng/tháng