【kqua bong da】Lý do gì khiến các đại gia địa ốc ngại khi gieo tiền về tỉnh lẻ
Bất động sảnnghỉ dưỡng được nhiều doanh nghiệp địa ốc lựa chọn khi đầu tưvào bất động sản tỉnh lẻ |
Từ sự nhập cuộc của các đại gia…
Trong một cuộc hội thảo bàn về phát triển du lịch gần đây,ýdogìkhiếncácđạigiađịaốcngạikhigieotiềnvềtỉnhlẻkqua bong da ông Nguyễn Trần Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản Việt Nam thẳng thắn thừa nhận, đã đi tới nhiều địa điểm du lịch nổi tiếng, nhưng ông chưa bao giờ đặt chân tới Sầm Sơn, Thanh Hóa, dù đây cũng là một địa điểm du lịch nổi tiếng. Từ chất lượng kém về khách sạn, đến cung cách phục vụ du lịch theo kiểu ăn xổi trong nhiều năm, Sầm Sơn phô diễn một bộ mặt "nhếch nhác", thậm chí có phần "bát nháo" cho khách du lịch.
Mãi cho tới gần đây, theo lời mời của Tập đoàn FLC về thăm dự ándo tập đoàn này triển khai tại Sầm Sơn, ông Nam mới lần đầu tiên về đây. Trái ngược với những suy nghĩ trước đó của ông, Sầm Sơn mang một hình ảnh hoàn toàn khác. An ninh tốt hơn, cảnh xích lô, bán hàng rong chèo kéo khách hàng không còn, bãi biển sạch rác, giá cả niêm yết công khai, minh bạch… Đặc biệt, các tuyến phố được quy hoạch gọn gàng hơn, các nhà nghỉ nhếch nhác cũng được xây mới lại hiện đại và bắt mắt hơn.
Không những thay đổi diện mạo về du lịch, sự nhập cuộc của nhiều nhà đầu tư lớn như Vingroup, FLC, T&T… với nhiều dự án trong hạ tầng, bất động sản nhà ở, bất động sản khu công nghiệp… biến Thanh Hóa thành một trong những địa phương có thị trường bất động sản sôi động nhất cả nước hiện nay.
Thanh Hóa không phải là địa phương duy nhất có sự thay đổi đến chóng mặt trong một vài năm trở lại đây nhờ sự nhập cuộc của các đại gia địa ốc. Chẳng hạn, các tỉnh như Yên Bái, Lào Cai, Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Quảng Nam, Ninh Thuận, Kiên Giang, Bình Dương, An Giang, Bình Định, Bình Thuận… cũng liên tục đón nhận dòng vốn từ các chủ đàu tư bất động sản lớn.
Rất nhiều dự án trong đó đã hoàn thành đưa vào sử dụng, tạo ra một diện mạo mới, hiện đại cho bộ mặt đô thị các địa phương trên. Các dự án không những thay đổi về kết cấu hạ tầng cứng (đường giao thông, bệnh viện, cơ sở lưu trú, trường học,…), mà còn thay đổi cả về kết cấu hạ tầng mềm (chất lượng phục vụ, văn hóa, trình độ dân trí…), phục vụ cho các hoạt động sản xuất-kinh doanh.
So sánh với nhiều năm trước, khi mới chỉ ở mức "tiềm năng", thì đến nay, các địa phương trên đều có sự bứt tốc đáng kể trong bảng xếp hạng PCI cả nước. Trong đó, cá biệt như Quảng Ninh, Thái Nguyên nằm trong Top những tỉnh dẫn đầu cả nước về năng lực cạnh tranh.
…Đến tư duy của chính quyền địa phương
Ông Lê Thành Vinh, Tổng giám đốc Tập đoàn FLC cho biết, quyết định đầu tư về các tỉnh lẻ là xu hướng đang được mở rộng. Rất nhiều địa phương hiện nay có tiềm năng phát triển bất động sản, đặc biệt trong đó là bất động sản du lịch. Tuy nhiên, vấn đề thường thấy là từ tiềm năng đến tận dụng được lại là chuyện hoàn toàn khác.
Quan trọng nhất là tư duy của con người và bộ máy chính quyền tại địa phương đó. Điều đó thể hiện ở việc không phải chỉ ở định hướng, mà ở tầm nhìn, mục tiêu rõ ràng. Đồng thời, phải có sự đoàn kết, ổn định gắn bó, quyết tâm thực hiện rất cao cùng doanh nghiệp.
"Đầu tư vào các tỉnh lẻ ví như cầm cốc nước đến một nơi hoang hoá, không biết đổ bao nhiêu nước cho đầy. Quyết tâm đồng hành của tỉnh cùng với doanh nghiệprất quan trọng. Khi nhà đầu tư đã đổ nước rồi, chính quyền hãy bảo vệ nhà đầu tư", ông Vinh nói và cho biết, thủ tục hành chính rất quan trọng trong việc tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển. Tỉnh nào làm tốt thì thu hút được vốn đầu tư.
Lấy ví dụ cụ thể về đấu thầusử dụng đất, ông Vinh cho biết, ở những dự án nhỏ, điều này đơn giản, nhưng với những dự án lớn, việc đấu thầu rất khó khăn. Do vậy, tỉnh cần vận dụng luật làm sao để tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư. Còn một cái quan trọng khác là quyết tâm của tỉnh trong việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong vấn đề hạ tầng giao thông.
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Quốc Anh, Phó vụ trưởng Vụ Kinh tếDịch vụ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, hạn chế của nhiều địa phương hiện nay là cơ chế quy hoạch chậm, chưa đồng bộ. Đồng thời, các chính sách mang tính chung chung, chưa định hướng rõ ràng để tạo cơ chế thuận lợi cho các doanh nghiệp có tiềm lực tham gia. Bên cạnh đó, mức độ quản lý chưa tốt cũng là những hạn chế khiến doanh nghiệp "ngại" chưa dám tham gia vào thị trường.
Đây là những điểm yếu cần khắc phục, đặc biệt không chỉ dành cho các địa phương muốn đẩy mạnh về du lịch, mà cả những địa phương có tiềm năng khác trên cả nước.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Giải cứu 2 cô giáo bị sạt lở đất vùi lấp trên đường đi dạy về
- ·Kim chi Hàn Quốc lợi ích bất ngờ cho sức khỏe
- ·Thẳng tay tát con dâu vì 'không biết đẻ', một năm sau mẹ chồng phải quỳ gối xin tha thứ
- ·Tỷ phú Soros rút khỏi kênh đầu tư vàng
- ·Những sân bay sẽ bị ảnh hưởng của bão số 1
- ·Nhật Bản khuyến khích thu hút lao động nữ bằng chính sách thuế
- ·Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi đổi ngoại tệ sang vàng và đồng lira
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu tôm tập trung vào giá trị gia tăng
- ·Thực thi pháp luật, tuyên truyền công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã
- ·Cô gái đi khám thai, bối rối khi nằm chung phòng đẻ với vợ người yêu cũ
- ·Chuẩn bị tổ chức tốt đại hội đảng bộ các cấp
- ·Ngày càng nhiều người Nhật Bản kết hôn lặng lẽ
- ·Nhiều điều kiện của thị trường tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu
- ·Nghị sĩ Diane Black trở thành Chủ tịch Ủy ban Ngân sách Hạ viện Mỹ
- ·Chủ động, khẩn trương triển khai thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy
- ·Giá dầu thế giới tăng 3% nhờ lượng dầu dự trữ của Mỹ giảm
- ·Góp ý sửa Luật Đất đai: Phải nâng cao khả năng tiếp cận nguồn lực đất đai cho doanh nghiệp
- ·Giá dầu thô ngọt nhẹ Mỹ giảm tới 6,7% trong tuần qua
- ·5 nhà mạng thống nhất các tiêu chí, biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác
- ·Thời chúng tôi được dạy cách ứng xử từ những câu chuyện nhỏ