【nhận định kèo tottenham】Diễn đàn Kinh tế thế giới: “Tái thiết lòng tin để tận dụng kịp thời thời cơ và xu thế mới
Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tếthế giới (WEF) đã khai mạc đầu tuần này tại Davos (Thụy Sỹ). Diễn ra từ ngày 15 đến 19/1 với chủ đề “Tái thiết lòng tin”,ễnđànKinhtếthếgiớiTáithiếtlòngtinđểtậndụngkịpthờithờicơvàxuthếmớnhận định kèo tottenham đây là hội nghị WEF có quy mô lớn nhất từ sau đại dịch Covid-19. Nhận lời mời của Nhà sáng lập, kiêm Chủ tịch WEF, ông Klaus Schwab, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới Davos để tham dự Hội nghị quan trọng này.
Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2024. Ảnh: TTXVN/Vietnam+ |
Với sự tham dự của gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước và tổ chức quốc tế, khoảng 3.000 lãnh đạo các tập đoàn, doanh nghiệptoàn cầu, Hội nghị WEF năm nay là sự kiện có quy mô hàng đầu thế giới để chia sẻ những ý tưởng, thảo luận đa chiều về triển vọng kinh tế thế giới, những xu thế mới và tầm nhìn phát triển toàn cầu; thúc đẩy, kết nối hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tưvà trên các lĩnh vực giữa các nước và với các doanh nghiệp; đồng thời huy động sức mạnh tổng lực toàn cầu, nhất là hợp tác công - tư để tạo các động lực tăng trưởng mới, giải quyết các thách thức chung trong bối cảnh khó khăn, rủi ro, bất định hiện nay.
Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng, với quy mô, ý nghĩa của Hội nghị, chuyến công tác đầu tiên trong năm 2024 của Thủ tướng Chính phủ tham dự Hội nghị WEF Davos có ý nghĩa quan trọng trên nhiều phương diện.
“Hội nghị là cơ hội giá trị để nắm bắt những tư duy, ý tưởng, mô hình phát triển, mô hình quản trị và các xu thế phát triển của thế giới, hay nói cách khác là trao đổi, lắng nghe ‘nhịp đập’ của thế giới, từ đó tranh thủ, tận dụng kịp thời những thời cơ, xu thế mới, ứng phó hiệu quả với những thách thức đặt ra, thu hút tối đa nguồn lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng nêu rõ.
Đồng thời, đây là dịp để Việt Nam chia sẻ, chuyển tải thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam năng động, đổi mới, là điểm đến đầu tư hấp dẫn cho các tập đoàn toàn cầu; từ đó chuyển hóa môi trường đối ngoại thuận lợi của chúng ta hiện nay thành những kết quả hợp tác kinh tế cụ thể, những dự ánđầu tư thiết thực…
Theo Bộ Ngoại giao, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự kiến có một chương trình với các hoạt động liên tục tại Hội nghị WEF Davos, gồm tham dự và phát biểu tại các phiên thảo luận quan trọng, trong đó có một số phiên đặc biệt dành riêng cho Việt Nam, chủ trì nhiều toạ đàm với lãnh đạo các tập đoàn hàng đầu, tiếp xúc song phương với lãnh đạo các nước, các tổ chức quốc tế và doanh nghiệp.
“Việc Việt Nam là một trong 9 đối tác được WEF đề xuất phối hợp tổ chức Đối thoại Chiến lược Quốc gia với WEF và Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính là một trong 8 lãnh đạo các nước có phiên đối thoại riêng với WEF thể hiện sự quan tâm, ghi nhận và đánh giá cao của WEF, cũng như các tập đoàn đa quốc gia đối với vai trò, vị thế quốc tế, những thành tựu và tầm nhìn phát triển của Việt Nam”, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hằng khẳng định.
Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chia sẻ những đánh giá, nhận định, quan điểm của Việt Nam về triển vọng, thời cơ và thách thức, xu hướng điều chỉnh của kinh tế thế giới cả về cơ cấu và mô hình, tác động đến phát triển của thế giới và từng quốc gia. Từ những kinh nghiệm và bài học của Việt Nam và ASEAN, Thủ tướng sẽ đề xuất những giải pháp cả trước mắt và lâu dài để tăng cường đoàn kết quốc tế, tái thiết lòng tin, thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia, giữa chính phủ với doanh nghiệp và các đối tác, nhằm chia sẻ trách nhiệm chung, xoay chuyển tình thế, biến thách thức thành cơ hội.
Theo Đại sứ Thụy Sỹ tại Việt Nam, ông Thomas Gass, WEF năm nay sẽ mang đến cho Việt Nam cơ hội tuyệt vời để thể hiện cam kết với các giải pháp cụ thể và giành được sự ủng hộ của cộng đồng các nhà đầu tư cho những nỗ lực của mình. Ngoài ra, WEF còn là cơ hội cho các cuộc gặp cấp cao giữa chính quyền hai nước Việt Nam và Thụy Sỹ.
“Rất nhiều quốc gia đang mong chờ nâng cấp quan hệ đối tác với Việt Nam và tôi đặc biệt mong muốn mối quan hệ giữa Việt Nam và Thụy Sỹ sẽ được nâng cấp trong thời gian tới”, Đại sứ Thomas Gass nhấn mạnh.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Giá cao su, đường biến động ra sao giai đoạn đầu năm 2025?
- ·DHC có kế hoạch vay vốn ngắn hạn tại một loạt ngân hàng
- ·Tuyển 14.244 công, viên chức, bổ sung số người nghỉ việc và thôi việc
- ·Phát hiện thi thể nam thanh niên tại đập tràn hồ Thuỷ Yên
- ·Tỉ lệ bồi thường quá thấp, có nên bắt buộc mua bảo hiểm xe máy?
- ·Hoàn thuế Giá trị gia tăng tại sân bay Đà Nẵng đạt thấp
- ·Quảng Nam: Kiểm tra quán bar, phát hiện hàng chục khách dương tính với ma túy
- ·Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho phụ nữ sắm xe điện
- ·Những cuốn sách về doanh nhân, doanh nghiệp đáng chú ý
- ·Trái phiếu chính phủ vẫn có sức hấp thụ tốt và lãi suất kỳ vọng tăng nhẹ
- ·Nhận định, soi kèo Moghayer Al Sarhan vs Al Hussein, 21h00 ngày 19/12: Khó cho cửa dưới
- ·SSI ưu đãi cực lớn cho năm 2022 – “Giao dịch ngay – Lộc về đầy tay”
- ·Ngân hàng KBank giành giải thưởng Thẻ Tín dụng mới tốt nhất 2024
- ·Chấm điểm Bayern Munich 2
- ·Người dân viết thư cảm ơn công an truy tìm xe máy bị kẻ gian lấy trộm
- ·Thanh Hóa: Công an đang làm rõ clip nữ sinh lớp 9 bị bạn cùng trường đánh dã man
- ·Lễ trao giải cuộc thi “Tôi khoẻ đẹp hơn 2024” vinh danh 12 cá nhân xuất sắc
- ·Giữ gìn chuẩn mực phát ngôn