【soi kèo brest】Nhóm người Nhật Bản sống sót sau vụ bom nguyên tử nhận giải Nobel Hòa bình
Nihon Hidankyo,ómngườiNhậtBảnsốngsótsauvụbomnguyêntửnhậngiảiNobelHòabìsoi kèo brest một phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki, trở thành chủ nhân giải Nobel Hòa bình 2024.
Ngày 11/10, Giải Nobel Hòa bình 2024 được trao cho tổ chức Nihon Hidankyo của Nhật Bản. Đây là phong trào cơ sở của những người sống sót sau vụ đánh bom nguyên tử ở Hiroshima và Nagasaki hồi Thế chiến II.
Jorgen Watne Frydnes, chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy, cho biết: "Những người sống sót "giúp chúng ta mô tả những điều không thể diễn tả, nghĩ những điều không thể nghĩ tới, bằng cách nào đó thấu hiểu được nỗi đau và sự khổ cực không thể tưởng tượng do vũ khí hạt nhân gây ra".
Ông Frydnes nói rằng ủy ban Nobel, khi vinh danh Nihon Hidankyo, mong muốn “vinh danh tất cả những người sống sót, những người bất chấp nỗi đau về thể xác và ký ức đau thương đã chọn cách sử dụng trải nghiệm đau thương của mình để vun đắp hy vọng”.
Ông chia sẻ thêm rằng “nỗ lực phi thường” của người sống sót sau cuộc tấn công hạt nhân của Mỹ tại Nhật Bản, bao gồm cả những thành viên của tổ chức Nihon Hidankyo, “đã đóng góp rất lớn vào việc thiết lập điều cấm về vũ khí hạt nhân”. Ông nhấn mạnh điều đó giúp thế giới không sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh suốt 80 năm qua.
Chủ tịch Ủy ban Nobel Na Uy cũng bày tỏ lo ngại điều cấm này đang dần mờ nhạt những năm gần đây.
Giải thưởng Hòa bình được xem là giải Nobel danh giá nhất và người nhận giải thường là những nhân vật toàn cầu được tôn vinh, như Nelson Mandela, Malala Yousafzai, Tổng thống Barack Obama và Đức Đạt Lai Lạt Ma thứ 14, Tenzin Gyatso.
Giải thưởng năm 2023 được trao cho Narges Mohammadi, một nhà hoạt động nhân quyền người Iran bị giam giữ vì đấu tranh dũng cảm chống lại sự áp bức phụ nữ ở Iran và thúc đẩy nhân quyền nói chung. Bà Mohammadi đã bị bắt 13 lần và kết án 5 lần với tổng án tù 31 năm.
Giải thưởng này, lần đầu tiên được trao vào năm 1901, từng được trao cho 30 tổ chức, bao gồm hai lần cho Văn phòng Cao ủy Liên Hợp Quốc về Người tị nạn và ba lần cho Ủy ban Chữ thập đỏ Quốc tế. Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hợp Quốc nhận giải vào năm 2020.
Giải Nobel Hòa bình năm nay có 286 ứng cử viên, bao gồm 197 cá nhân và 89 tổ chức.
Hoa Vũ(Nguồn: NYTIMES)(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Hellas Verona vs Udinese, 02h45 ngày 5/1: Cơ hội của Verona
- ·Trình Chính phủ đề án cải cách kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm
- ·Điện lực Thừa Thiên Huế khẩn trương khắc phục sự cố do lốc xoáy
- ·Giá xăng hôm nay 11/3: Tăng sốc, lên sát 30.000 đồng/lít
- ·Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- ·Chấm dứt hoạt động một địa điểm thu gom hàng lẻ tại TP Hồ Chí Minh
- ·Thanh Hóa: Sẽ hình thành 70 cụm công nghiệp
- ·Dream Home
- ·Hơn 24 triệu giấy phép lái xe chưa tích hợp VNeID, có phải đổi sang thẻ nhựa?
- ·Long An luân chuyển, điều động nhiều cán bộ
- ·Cảnh sát hóa trang xử lý xe quá tải chạy trên đê ở Hà Nội
- ·Lắp đặt thành công máy phát Tổ máy số 1 Nhà máy nhiệt điện Sông Hậu
- ·Thủ tướng chủ trì Phiên họp thứ hai BCĐ về sắp xếp, tinh gọn bộ máy Chính phủ
- ·Chứng khoán ngày 4/4: 100.000 tỷ trên sàn nóng, cuộc đua mới của các ông lớn
- ·Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
- ·Tổng Bí thư dự Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống Tổng cục Chính trị QĐND VN
- ·Quý 1, thặng dư thương mại ngành dệt may đạt 3,87 tỷ USD
- ·Kỳ lạ chuyện tuyển người chạy bộ 1 triệu đồng/ngày, nhận tiền liền tay
- ·Gần 50% doanh thu quảng cáo “chảy vào túi” các nền tảng xuyên biên giới
- ·Sửa đổi, bổ sung nhiều thủ tục thực hiện Cơ chế một cửa quốc gia