【bóng đá đêm nay và ngày mai】Đàm phán nâng trần nợ công lại thất bại, Mỹ cận kề nguy cơ vỡ nợ
Tổng thống Biden và phe Dân chủ đang nỗ lực đạt thỏa thuận với các nhà lập pháp hàng đầu của đảng Cộng hòa tại Quốc hội Mỹ,ĐàmphánnângtrầnnợcônglạithấtbạiMỹcậnkềnguycơvỡnợbóng đá đêm nay và ngày mai bao gồm cả ông McCarthy về việc nâng giới hạn nợ của chính phủ lên cao hơn mức 31,4 nghìn tỷ USD như hiện nay.
Tuy nhiên, trong khi phe Cộng hòa tiếp tục gây áp lực buộc Nhà Trắng phải đồng ý cắt giảm chi tiêu trong ngân sách liên bang để đổi lấy việc chấp nhận nâng trần nợ công, chính quyền Biden coi yêu cầu “thắt lưng, buộc bụng” này là biện pháp cực đoan và muốn Quốc hội phải thông qua việc tăng trần nợ vô điều kiện để tránh khủng hoảng. Ông Biden cũng tìm cách thúc đẩy các loại thuế mới mà phe Cộng hòa đã bác bỏ.
“Chúng tôi nhắc lại một lần nữa rằng, nguy cơ vỡ nợ là điều không cần bàn cãi và cách duy nhất để tiến về phía trước là thiện chí hướng tới một thỏa thuận lưỡng đảng”, ông Biden cho biết trong một tuyên bố sau cuộc đối thoại với ông McCarthy tối 22/5 theo giờ địa phương. Lãnh đạo Nhà Trắng cũng mô tả cuộc thương lượng kéo dài hơn 1 giờ với vị chủ tịch Hạ viện của đảng Cộng hòa là “hiệu quả”.
Reuters dẫn lời ông McCarthy phát biểu trước báo giới rằng, các nhà đàm phán lưỡng đảng "sẽ gặp nhau, làm việc xuyên đêm" để cố gắng tìm ra tiếng nói chung.
Dẫu vậy, ông McCarthy nói sẽ không sẵn sàng xem xét kế hoạch của ông Biden về việc cắt giảm thâm hụt ngân sách bằng cách tăng thuế đối với những người giàu cũng như lấp các lỗ hổng thuế đối với ngành công nghiệp dầu mỏ và dược phẩm.
Trước đó trong ngày, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen tái cảnh báo nước này hiện còn rất ít thời gian nhằm đảo ngược nguy cơ bị vỡ nợ, khi chính phủ liên bang có thể cạn tiền và không thể thanh toán các nghĩa vụ nợ sớm nhất vào ngày 1/6.
Nếu viễn cảnh tồi tệ chưa từng có trong lịch sử này xảy ra, hậu quả có thể rất lớn. Các chuyên gia kinh tế dự báo, trong trường hợp đó, các thị trường chứng khoán Mỹ nhiều khả năng sẽ lao dốc, người hưởng các khoản chi trả từ ngân sách liên bang sẽ không còn được nhận tiền và nhiều cơ quan chính phủ sẽ phải ngừng hoạt động. Hàng triệu người dự kiến sẽ bị mất việc, tỷ lệ thất nghiệp cao hơn và nền kinh tế Mỹ đối mặt nguy cơ suy thoái cũng như hứng chịu những tổn thất lâu dài. Ngoài ra, việc Mỹ vỡ nợ có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nền kinh tế khác khắp toàn cầu.
Liệu nước Mỹ có thể vỡ nợ?
Thời gian qua, giới phân tích và các quan chức Mỹ đã đưa ra nhiều cảnh báo về nguy cơ nước này sắp vỡ nợ, nếu Nhà Trắng và Quốc hội không đạt thỏa thuận nâng trần nợ công.(责任编辑:World Cup)
- ·Nhạc trực tuyến Apple Music cán mốc 20 triệu người dùng trả phí
- ·Hai Cục trưởng trực tiếp chỉ đạo bắt giữ 500 kg ma túy
- ·Xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc tăng trưởng 2 con số
- ·Hóa giải khó khăn
- ·Nguyên nhân bồn chứa xăng dầu trồi lên khỏi mặt đất hơn 1m ở Đắk Nông
- ·Huy động chó nghiệp vụ tìm người mất tích trong vụ sạt lở ở Đà Lạt
- ·Tăng mạnh về lượng, xuất khẩu cá tra sang Brazil thu về gần 28 triệu USD
- ·Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Đồng Nai bị đề nghị kỷ luật
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Sạt lở vùi lấp nhiều nhà ở Đà Lạt, nhiều người mất tích
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Tài xế ô tô dùng điện thoại khi đi trong làn khẩn cấp Vành đai 3 trên cao
- ·Quyết liệt đấu tranh ngăn chặn ma túy trên các tuyến trọng điểm
- ·Vai trò kênh dẫn vốn nổi bật trong đại dịch
- ·Chuyển thông tin có dấu hiệu tiêu cực tại nhiều cơ sở đào tạo lái xe đến công an
- ·Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam
- ·Kỳ vọng sức bật mạnh mẽ của doanh nghiệp sau đại dịch
- ·Cháy bãi phế liệu ở Hà Nội, 4 ô tô xe máy bị thiêu rụi
- ·Bão số 9 hướng về vùng biển miền Trung, liệu có ảnh hưởng đến Việt Nam?
- ·Cùng hành động chống lại “kẻ giết người thầm lặng”