【đội hình barça gặp real sociedad】Xây bệnh viện vẫn chưa đủ!
GS-TS Nguyễn Tấn Bỉnh,âybệnhviệnvẫnchưađủđội hình barça gặp real sociedad Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, 3 dự án bệnh viện cửa ngõ này nằm trong 6 dự án trọng điểm thuộc đề án quy hoạch ngành y tế TP.HCM từ nay đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030. Đây là những dự án thuộc nhóm A, loại công trình dân dụng lĩnh vực y tế cấp 1, quy mô 1.000 giường, được đầu tư từ nguồn vốn ngân sách thành phố với mục tiêu xây dựng mới cơ sở y tế có quy mô hiện đại, đạt chuẩn đẳng cấp khu vực Đông Nam Á. Ngoài xây dựng cơ sở vật chất đạt chuẩn, trang thiết bị cũng được đầu tư hiện đại, đáp ứng cho nhu cầu khám và điều trị hiện nay cũng như trong tương lai. Dự kiến thời gian từ khi xây dựng đến khi đi vào hoạt động từ 24 - 36 tháng. Trước mắt sẽ khởi công và xây dựng Bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, sau đó đến Hóc Môn và Bệnh viện đa khoa khu vực Thủ Đức…
Việc đầu tư cho các bệnh viện đa khoa khu vực cửa ngõ được kỳ vọng “không những giúp ngành y tế hoàn thành nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân các quận, huyện ngoại thành TP.HCM, mà còn đảm nhận nhiệm vụ điều trị cho người dân các tỉnh lân cận”, giảm bớt tình trạng quá tải đến bức xúc nhiều năm qua của các bệnh viện lớn ở đô thị đặc biệt này.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc xây mới các bệnh viện chỉ thực sự đạt hiệu quả tốt nhất khi củng cố được lòng tin của người dân vào năng lực khám chữa bệnh của các bệnh viện “vùng xa”. Bệnh viện Chợ Rẫy, một trong những bệnh viện tuyến trung ương quá tải nhất hiện nay ở phía Nam, có gần 10.000 lượt bệnh nhân được khám mỗi ngày, trong đó 90% thuộc tuyến tỉnh. Đáng lưu ý là có một tỷ lệ không nhỏ trong số này chấp nhận mất thời gian, tiền bạc để đi khám, chữa những bệnh thông thường, hoàn toàn có thể giải quyết được ở bệnh viện tỉnh, huyện. Tương tự, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, với hơn 8.500 lượt bệnh nhân khám và điều trị nội trú mỗi ngày (hơn 80% từ tuyến tỉnh), dù đã áp dụng mọi giải pháp như tăng thêm bàn khám, tư vấn đăng ký khám bệnh và lấy máu xét nghiệm từ 3 giờ sáng; đăng ký khám bệnh online; thanh toán qua thẻ; tích hợp đăng ký khám bệnh “4 - trong - 1”; khám bệnh thông tầm... mà vẫn không thể giải quyết triệt để tình trạng quá tải.
Làm sao để chữa cho bệnh nhân (và người thân của họ) căn bệnh mất lòng tin? Giải pháp quan trọng nhất chỉ có thể là tăng cường chất lượng khám chữa bệnh. Bởi vì “trăm nghe không bằng một thấy” cơ mà!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Con gái ‘đại gia đồng nát’ đam mê làm giàu, tự hào khoe lâu đài 70 tỷ
- ·Bên trong bữa tiệc ra mắt giới thượng lưu của những ái nữ nhà siêu giàu
- ·Hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ làm giảm năng lực cạnh tranh
- ·Xác nhận thi thể trên sông Đuống là bị can bắt cóc bé 2 tuổi ở Hà Nội
- ·Cuối tuần chứng khoán tăng mạnh trở lại
- ·Triệu phú hé lộ quy tắc ứng xử khi người nhà hỏi vay tiền
- ·Hai vợ chồng liên tục cãi nhau sau khi đi xem bói về
- ·Thông tin cá nhân trên mạng xã hội dễ là “món hời” cho tội phạm mạng
- ·Nợ đọng thuế ở Đồng Nai vẫn ở mức cao
- ·Hải Phòng tiếp tục duy trì tăng trưởng ở mức hai con số trong năm 2024
- ·Dịch vụ vệ sinh, lau dọn phải chịu thuế GTGT
- ·Lào Cai: Đầu tư cầu đường bộ, đường sắt qua biên giới Việt – Trung
- ·Quảng Bình đề nghị nâng cấp Đường tỉnh 565 thành Quốc lộ 9C
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Dù gia đình khá giả, tôi vẫn tình nguyện ở rể vì một lý do
- ·Cụ bà U80 lập kỷ lục 8 tư thế yoga nổi trên mặt nước, xoay 80 vòng dưới nước
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính đối thoại với đoàn viên thanh niên
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Bí quyết mẹ Elon Musk nuôi dạy 3 con trở thành tỷ phú