【ket qua fa anh】Đường Hồ Chí Minh
>> Sự ra đời của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh
>> Sự phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và hệ thống đường Hồ Chí Minh
>> Đoàn 559 - bộ đội Trường Sơn,ĐườngHồket qua fa anh đường Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
BPO - Đường Hồ Chí Minh nằm ở phía Tây đất nước, có vị trí quốc phòng và an ninh quan trọng, có sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên đất, rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên, khoáng sản. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết cần có một tuyến đường hoàn chỉnh, thống nhất, xuyên suốt nhằm đáp ứng cho hoạt động phát triển kinh tế, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ năm 1996, Chính phủ đã giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu quy hoạch tuyến đường để hình thành trục dọc đường bộ thứ hai ở phía Tây đất nước với tên gọi ban đầu là Xa lộ Bắc Nam (nay là đường Hồ Chí Minh).
Ngày 1-4-1997, Chính phủ đã có Quyết định số 195/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước về công trình Xa lộ Bắc Nam. Trên cơ sở nghiên cứu và đề xuất của Bộ Giao thông vận tải, ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư và báo cáo kết luận của Ban chỉ đạo Nhà nước về công trình Xa lộ Bắc Nam, ngày 24-9-1997, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 789/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể Xa lộ Bắc Nam với điểm đầu tại Hòa Lạc (Hà Tây, nay là Hà Nội), điểm cuối tại ngã tư Bình Phước (Thành phố Hồ Chí Minh), tổng chiều dài xấp xỉ 1.800km, cơ bản bám theo hướng tuyến của các quốc lộ 21A, 15A, 15B, 14 và 13. Đồng thời, Chính phủ đã giao cho Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Quốc phòng nghiên cứu nhánh phía Tây từ Khe Gát (Quảng Bình) đến Thạnh Mỹ (Quảng Nam).
Trong quá trình nghiên cứu lập dự án, có nhiều ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và cán bộ lão thành cách mạng bày tỏ nguyện vọng đặt tên cho con đường là “đường Hồ Chí Minh” để xứng đáng với vai trò và tầm vóc của tuyến đường trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đường Hồ Chí Minh từ lâu đã là tên gọi rất quen thuộc không những được nhân dân cả nước mà các nước trên thế giới biết đến. Việc lấy tên công trình là “đường Hồ Chí Minh” còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
- ·Một số quy định về bảo hiểm thất nghiệp sẽ được sửa đổi
- ·Khoa học công nghệ phải đồng hành cùng xây dựng nông thôn mới
- ·Bù Đăng thăm, tặng quà chiến sĩ mới tại Trường Sĩ quan Kỹ thuật quân sự
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Tăng cường các biện pháp phòng chống dịch cúm
- ·Cấp giấy miễn thị thực cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong 5 ngày
- ·Trình diễn kỹ thuật sản xuất sản phẩm từ nhựa tái sinh
- ·Cuộn thép nặng 20 tấn đè sập cabin xe container giữa giao lộ TP.HCM
- ·Đồng Phú: Nhiều trường học bị hun khói bởi đám cháy phế liệu
- ·3 người bị chém trong vụ tranh nhau ‘giật’ đồ cúng ở TPHCM
- ·Tìm thấy hài cốt liệt sĩ tại Lộc Ninh
- ·Lực lượng vũ trang tỉnh tập trung toàn lực phòng, chống Covid
- ·Lồng ghép tuyên dương hoa việc thiện và tôn vinh người hiến máu
- ·Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- ·8 loại khoáng sản không được xuất khẩu
- ·Nhân rộng gương điển hình sử dụng tốt vốn vay xóa đói giảm nghèo
- ·Nguyên tắc tính giá nước sạch phục vụ sinh hoạt
- ·Thông tin mới nhất về quy định chụp ảnh chủ thuê bao di động
- ·Tăng thời gian đăng ký bảo hiểm thất nghiệp