会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi cầu mobi 88】Phóng viên CNN nói về chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa!

【soi cầu mobi 88】Phóng viên CNN nói về chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

时间:2025-01-24 22:55:10 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:299次

Xin giới thiệu phần lược dịch bài viết của Lendon:

Phóng viên Brad Lendon của đài truyền hình Mỹ CNN gần đây có thăm Bảo tàng Quần đảo Hoàng Sa ở Đà Nẵng,óngviênCNNnóivềchủquyềnViệtNamởquầnđảoHoàsoi cầu mobi 88 Việt Nam. Từ đây ông đã tường thuật về những gì mắt thấy tai nghe, về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo này.

phong vien cnn noi ve chu quyen viet nam o quan dao hoang sa

Đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: Danangxanh.

Trong bài viết hôm 30/8/2019, Lendon cho biết, kể từ khi khai trương vào năm 2018, đã có 40.000 khách tham quan bảo tàng này, trong đó một nửa là học sinh phổ thông. Tại bảo tàng, du khách có thể khám phá các hiện vật, bao gồm tài liệu, bản đồ, và các bức ảnh, tất cả đều hướng tới một điểm: Quần đảo Hoàng Sa thuộc về Việt Nam chứ không phải Trung Quốc.

Quần đảo Hoàng Sa (tên quốc tế là Paracels) là một tập hợp 130 đảo nhỏ và rạn san hô ở khu vực tây bắc Biển Đông. Nơi đây có sự đa dạng sinh vật biển.

Nếu có ai hiểu về tầm quan trọng của Bảo tàng Quần đảo Hoàng Sa, thì ông Trần Đức Anh Sơn là một người như vậy.

Việt Nam xác lập chủ quyền sớm

Là một trong các chuyên gia về Biển Đông, ông Trần Đức Anh Sơn giúp chăm nom các hiện vật tại bảo tàng, trong đó có những thứ mà ông nói là bằng chứng sớm nhất về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa: một tấm bản đồ từ năm 1686 – bản đồ này cho thấy quần đảo thuộc triều đại Nguyễn từng cai trị hầu hết lãnh thổ mà nay thuộc Việt Nam hiện đại.

Theo ông Sơn, vào cuối thế kỷ 17, nhà Nguyễn cử một đội ngư dân (đội Hoàng Sa) tới “chiếm giữ các đảo đó và thu hoạch tổ yến cùng hải sản để mang về cho các vị chúa”.

Raul Pedroza, một cựu giáo sư luật quốc tế tại Đại học Hải chiến Mỹ, là một người ủng hộ quan điểm chủ quyền Hoàng Sa thuộc về Việt Nam.

Ông Pedroza lập luận trong một phân tích năm 2014 cho tổ chức nghiên cứu phi lợi nhuận CNA rằng Việt Nam tỏ rõ sự quan tâm về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa từ đầu thế kỷ 18 trở đi và duy trì điều này trong thời Pháp thuộc ở nửa đầu thế kỷ 20, trong thời kỳ Việt Nam bị chia cắt năm 1954 và đến khi thống nhất đất nước vào năm 1975.

Theo Pedroza, Trung Quốc không thực sự quan tâm đến quần đảo Hoàng Sa cho tới tận năm 1909, khi nước này gửi một đội tàu hải quân nhỏ đến đây để kiểm tra và để lại (trái phép) một số cột mốc trên một vài đảo ở khu vực này.

Phải dùng vũ lực, Trung Quốc mới chiếm được Hoàng Sa

Ngay cả vào thời điểm năm 1909, người Trung Quốc cũng không hề sống trên đảo này. Mãi đến khi Trung Quốc chiếm đóng (trái phép) đảo Phú Lâm (đảo lớn nhất thuộc quần đảo Hoàng Sa) vào năm 1956 và cưỡng chiếm phần còn lại của quần đảo vào năm 1974 thì mới có người Trung Quốc sống trên đó. Riêng năm 1974 Trung Quốc chỉ làm được vậy sau khi thực hiện một cuộc giao tranh đẫm máu với lực lượng quân sự của Việt Nam Cộng hòa đồn trú trên quần đảo này.

Giáo sư Pedroza tuyên bố hành động của Trung Quốc vào cả 2 thời điểm nói trên đều là vi phạm hiến chương của Liên Hợp Quốc cấm sử dụng vũ lực để đe dọa toàn vẹn lãnh thổ của một quốc gia khác. Theo Pedroza, các hành động này của Trung Quốc không có giá trị để xác lập chủ quyền.

Trận hải chiến năm 1974, trong đó quân Trung Quốc giết chết 53 quân nhân Việt Nam Cộng hòa, cũng được nêu bật tại Bảo tàng Hoàng Sa, với một tấm bản đồ trình bày chi tiết trận đánh, hình ảnh các con tàu tham gia, và các bức ảnh những người tử trận.

Kể từ khi dùng vũ lực để chiếm Hoàng Sa vào năm 1974, Trung Quốc đã bố trí (trái phép) các cơ sở quân sự trên đây, xây một sân bay và một cảng nhân tạo trên đảo Phú Lâm. Đầu mùa hè 2019, Trung Quốc triển khai (phi pháp) máy bay tiêm kích J-10 lên đảo Phú Lâm.

Bằng chứng sinh động về sự ngang ngược của tàu hải giám Trung Quốc

Bên ngoài Bảo tàng Quần đảo Hoàng Sa là chiếc thuyền đánh cá 90152 TS.

Nhìn thoáng qua, thuyền này không khác nào các con thuyền đang được sửa dọc theo con đường ven biển. Nhưng bên trong bảo tàng, du khách được biết cả một câu chuyện về con thuyền này.

Thuyền bị đắm vào năm 2014 trong một cuộc đối đầu với tàu hải giám Trung Quốc gần Hoàng Sa. Các thủy thủ trên thuyền sau đó đã được một thuyền Việt Nam cứu vớt. Nhưng tính biểu tượng của vụ đối đầu này vẫn còn rất mạnh.

Một phát ngôn viên của Bảo tàng Hoàng Sa viết email gửi cho phóng viên CNN, nói rằng “Thuyền 90152 TS là bằng chứng cho các cáo buộc về hành động ngang ngược của Trung Quốc”. Người này giải thích rằng con tàu hải giám của Trung Quốc lớn hơn, có vỏ sắt nên dễ dàng áp đảo thuyền Việt Nam nhỏ hơn và bằng gỗ.

Vẫn theo đại diện của Bảo tàng, con thuyền nói trên là biểu tượng cho “quyết tâm” của Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền đối với hải đảo.

Công tác truyền thông của Việt Nam không giới hạn vào Bảo tàng Quần đảo Hoàng Sa.

Tại cố đô Huế, một trong các điểm thu hút du khách chỉ nằm cách Đà Nẵng vài giờ đi ô tô, người ta có trưng bày một vật mà Việt Nam gọi là “tấm bản đồ đương đại cổ nhất của Trung Quốc”.

Chú thích lớn trên tường như sau: “Tấm bản đồ này cho thấy vào đầu thế kỷ 20, điểm cực nam của lãnh thổ Trung Quốc là đảo Hải Nam và không hề đề cập bất cứ điều gì về quần đảo Tây Sa và Nam Sa mà trên thực tế chính là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam”./.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Bình Dương đạt nhiều thành tựu, xây dựng quê hương thông minh, hiện đại
  • Hộ chiếu ngoại giao có mức lệ phí cấp mới là bao nhiêu?
  • Quy định mới về tiêu chuẩn, định mức nhà ở công vụ
  • Người đàn ông ở Hà Nội vung đao chém gần lìa tay em họ
  • Nhận định, soi kèo Al Nasr vs Al Arabi, 21h35 ngày 6/1: Khó tin chủ nhà
  • Nhập khẩu chất chuẩn phục vụ ngành dược có phải xin giấy phép?
  • Phá trường gà của 9X từng bỏ phong bì trên xe trung tá công an
  • Bắt quả tang nữ nhân viên massage đang bán dâm ở Đà Nẵng
推荐内容
  • “Dù làm 1000 cuốn sách, không được để có một sai sót nào xảy ra"
  • Hướng dẫn thời hạn nộp hồ sơ khai thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
  • Mật phục bắt đối tượng vận chuyển 100.000 viên ma túy ở Quảng Bình
  • Vợ chết tức tưởi sau lời thách thức chồng
  • LG tung ra smartphone nắp gập vỏ da dùng Android
  • Kết đắng cho thanh niên Thanh Hóa 'chém' 330.000 công đánh đôi giày