【tokyo fc vs】Cơ hội rộng mở cho Mỹ tiếp cận thị trường nông nghiệp Nhật Bản từ ngày 01/01/2020
Thỏa thuận cam kết loại bỏ hoặc giảm thuế đối với hàng xuất khẩu trị giá 7,ơhộirộngmởchoMỹtiếpcậnthịtrườngnôngnghiệpNhậtBảntừngàtokyo fc vs2 tỷ USD của Mỹ, bao gồm cả thịt bò, và giúp người nông dân Mỹ có cơ hội bình đẳng với các đối thủ đến từ Australia và Canada là các đối tác của Nhật Bản trong Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương. Nhật Bản sẽ ngay lập tức cắt giảm mức thuế 38,5% đối với thịt bò Mỹ xuống còn 26,6% và giảm dần mỗi năm cho đến khi đạt mức 9% vào năm 2033. Đổi lại, Mỹ sẽ giảm thuế đối với các sản phẩm công nghiệp của Nhật Bản như một số loại thiết bị sản xuất và linh kiện cho các máy điều hòa không khí.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Tổng thống Mỹ Donald Trump cũng đã đồng ý tiếp tục đàm phán cho một hiệp định thương mại toàn diện hơn bao gồm cả dịch vụ và đầu tư giữa các nền kinh tế lớn nhất và lớn thứ ba thế giới, chiếm khoảng 30% tổng sản phẩm quốc nội của thế giới. Nhật Bản được cho là khá miễn cường tiếp tục đàm phán về một thỏa thuận song phương vì họ muốn Washington quay trở lại hiệp định thương mại tự do Thái Bình Dương (TPP). Trong khi né tránh mối đe dọa của chính quyền Trump về việc áp thuế 25% đối với ô tô và các phụ tùng ô tô dựa trên mối quan ngại về an ninh quốc gia, Nhật Bản đã thất bại trong việc đảm bảo loại bỏ được mức thuế 2,5% hiện có, một điều mà Mỹ đã cam kết theo TPP ban đầu trước khi đột ngột rút khỏi hiệp định này năm 2017 trước khi phê chuẩn.
Thỏa thuận thương mại song phương hiện tại chỉ đơn giản nói rằng thuế quan ô tô sẽ nằm trong các cuộc đàm phán tiếp theo. Thịt lợn, phô mai và rượu vang những sản phẩm khác của Mỹ sẽ được tiếp cận thị trường lớn hơn, có nghĩa là giá thấp hơn cho người tiêu dùng Nhật Bản nhưng cạnh tranh khốc liệt hơn cho thị trường trong nước. Về phần mình, Mỹ cũng sẽ mở cửa thị trường thêm cho thịt bò wagyu của Nhật Bản bằng cách loại bỏ hạn ngạch thuế quan thấp 200 tấn mỗi năm và đưa Nhật Bản vào một nhóm các quốc gia khác có chung hạn ngạch 65.000 tấn. Trong khi Chính phủ Nhật Bản đánh giá thỏa thuận này là đôi bên cùng có lợi, thì các nhà lập pháp của phe đối lập đã chỉ trích đó là thắng lợi một chiều, với việc Tokyo có nhiều nhượng bộ hơn Washington. Họ cho rằng để tránh xung đột thương mại với Mỹ, chính phủ Nhật Bản đã vội vàng thực hiện một thỏa thuận cho phép chính quyền Trump làm dịu thiệt thòi mà những người nông dân Mỹ phải chịu khi quyết định rút khỏi TPP năm 2017.
Các cuộc đàm phán giữa Mỹ và Nhật Bản chỉ mất 5 tháng, kể từ khi bắt đầu vào tháng 4 cho đến khi công bố thỏa thuận vào tháng 9. Thượng viện Nhật Bản đã hoàn thành phê chuẩn vào đầu tháng 12. Khi Tokyo và Washington đang chuẩn bị bắt đầu đàm phán mới một khi thỏa thuận có hiệu lực, các cuộc tham vấn sơ bộ về phạm vi của các cuộc đàm phán dự kiến sẽ kết thúc trong vòng 4 tháng tới, mặc dù không có thời hạn nào được đặt ra ngoài điều đó.
(责任编辑:Thể thao)
- ·Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
- ·Việt Nam có hơn 10 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh
- ·Virus H7N9 biến đổi gen có thể phát triển thành đại dịch ở người
- ·Mang niềm vui đến trẻ em nghèo vùng biên
- ·Microsoft sa thải 1.850 nhân viên, ngừng sản xuất điện thoại thông minh
- ·Rộn ràng "Tết làng tôi" của cộng đồng người Việt Nam tại Pháp
- ·Sân bay Long Thành liệu có khả thi?
- ·Tin vắn 21
- ·Bão Saola ở phía Đông Bắc đảo Lu
- ·Hồ sơ và nơi nộp để đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp
- ·Thời tiết Hà Nội 11/8: Nắng gián đoạn, mưa giông bất chợt vào trưa chiều
- ·Tai nạn tàu hỏa nghiêm trọng trên tuyến đường sắt Bắc Nam
- ·Thị xã Bình Long tuyên dương 35 gia đình văn hóa tiêu biểu
- ·Gần sáng 23
- ·Từ ngày 11/2/2017 bắt đầu chuyển đổi mã vùng điện thoại
- ·Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới 2015
- ·Tin vắn ngày 5
- ·Dự án mở rộng hệ thống cấp nước Đồng Xoài về đích trước thời hạn
- ·Tạm giữ tài xế xe khách trong vụ tai nạn khiến 2 anh em tử vong ở Đồng Nai
- ·Y tế cơ sở hướng tới bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân