【ketquade.net 30】Ngăn “lương tăng, giá tăng” và cẩn trọng với áp lực lạm phát những tháng cuối năm
Trong 7 tháng,ănlươngtănggiátăngvàcẩntrọngvớiáplựclạmphátnhữngthángcuốinăketquade.net 30 xu hướng giá cả thị trường tuy chưa đáng lo, nhưng cần được theo dõi chặt chẽ. Ảnh: Đ.T |
Ngăn “lương tăng, giá tăng”
Nỗ lực ngăn “lương tăng, giá tăng” của Chính phủ dường như đã phát huy hiệu quả khi không có “cú sốc” tăng giá mạnh nào trong tháng 7/2024. Tuy vậy, các số liệu thống kê cho thấy, việc lương tăng vẫn đâu đó “len lỏi” vào giá cả thị trường, khiến CPI tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước đó - mức tăng khá cao so với diễn biến giá cả thị trường từ đầu năm tới nay.
So với tháng trước, số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết, CPI các tháng từ tháng 1/2024 trở lại đây lần lượt tăng 0,31%; 1,04%; 0,23%; 0,07%; 0,05%; 0,17% và 0,48%. Tức là CPI tháng 7/2024 tăng cao thứ hai, sau mức tăng của CPI tháng 2 - tháng có Tết Nguyên đán.
Một điểm đáng chú ý nữa là, trong rổ hàng hóa tính CPI, ngoại trừ nhóm bưu chính - viễn thông giữ ổn định, thì cả 10 nhóm hàng còn lại đều có chỉ số giá tăng.
Trong đó, Nhóm hàng hóa và dịch vụ khác có mức tăng cao nhất, lên tới 3,77%. Nguyên nhân, theo Tổng cục Thống kê, chủ yếu do giá bảo hiểm y tếtăng 28,45%, khi mức lương cơ sở được điều chỉnh từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng. Cùng nằm trong nhóm có chỉ số giá cao còn có Nhóm giao thông - tăng 1,45%. Tháng 7/2024, việc giá dầu diezen tăng 4,07%, giá xăng trong nước tăng 3,55% đã khiến chỉ số giá của Nhóm giao thông tăng khá cao.
Các nhóm hàng còn lại, chỉ số giá tăng không cao, song cũng góp phần đưa mức tăng CPI tháng 7/2024 lên 0,48%.
Đó mới chỉ là mức tăng so với tháng trước. Nếu so với cùng kỳ năm trước, CPI tháng 7/2024 tăng 4,36%. Còn nếu tính bình quân, CPI 7 tháng năm 2024 tăng 4,12% so với cùng kỳ năm trước. Xu hướng “nhích” lên của CPI bình quân - chỉ số được lấy để tính lạm phát của Việt Nam - ngày càng rõ ràng hơn.
CPI bình quân đã bắt đầu chạm và vượt ngưỡng 4% sau 5 tháng, sau đó, tăng dần lên mức 4,08% sau 6 tháng và giờ là 4,12% sau 7 tháng. 4,12% cũng là mức tăng cao nhất của CPI bình quân 7 tháng kể từ năm 2020 đến nay.
Đó là lý do, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong các báo cáo về tình hình kinh tế- xã hội kể từ cuối năm 2023, đều cảnh báo về áp lực điều hành giá cả thị trường, lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Nhiều chuyên gia kinh tế cả trong và ngoài nước cũng nhấn mạnh điều này.
Chỉ số Giá tiêu dùngtháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước - là mức tăng khá cao so với diễn biến giá cả thị trường kể từ đầu năm tới nay. Ảnh: Đức Thanh. Đồ hoạ: Đan Nguyễn |
Cẩn trọng trước áp lực lạm phát
Trong 7 tháng, xu hướng giá cả thị trường tuy chưa đáng lo, nhưng vẫn là điều cần cẩn trọng và cần được theo dõi chặt chẽ.
“Áp lực lạm phát còn lớn, trong khi lạm phát thường tăng vào cuối năm và có những yếu tố tác động rất khó dự báo, đặc biệt là biến động giá cả thế giới, tâm lý, kỳ vọng của người dân, doanh nghiệp…”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nói và cho rằng, cần theo dõi sát tình hình giá cả để chủ động phương án, lộ trình điều chỉnh giá phù hợp, có giải pháp kịp thời, bảo đảm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu 4-4,5%.
- Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:Thể thao)
- ·Hải quan Lao Bảo (Quảng Trị) làm tốt công tác “gác cửa” kinh tế vùng biên
- ·Thủ đoạn lợi dụng ChatGPT để xuyên tạc, chống phá
- ·Đề nghị xem xét được thanh toán 100% chi phí khám, chữa bệnh
- ·Nhu cầu tiêu dùng giảm, CPI tháng 2/2020 giảm 0,17%
- ·Tàu thăm dò Parker của NASA lập dấu mốc lịch sử
- ·Đề nghị tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vay vốn sản xuất
- ·Long trọng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên phủ trên không tại Nga
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 28/3: Không khí lạnh ảnh hưởng đến các tỉnh Bắc Bộ, Hà Nội có mưa rào
- ·Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- ·Quảng Nam: Yêu cầu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển Cảng Hàng không quốc tế Chu Lai
- ·Ngăn chặn pháo nổ nơi cửa ngõ miền Trung
- ·Đoàn kết hình thức, xuôi chiều
- ·Chính phủ Việt Nam xứng đáng được khen ngợi
- ·Ðề nghị có giải pháp, chế độ hỗ trợ động viên bác sĩ,nhân viên y tế an tâm công tác
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·SSI Research: Dòng vốn đầu tư toàn cầu tập trung vào thị trường Mỹ
- ·Bộ Tài chính nói gì về việc đề xuất nâng mức chịu thuế TNCN lên 11 triệu đồng?
- ·Xuất khẩu “ngấm đòn” COVID
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 27/2: Miền Bắc nắng ấm, Nam Bộ có nắng nóng 36 độ C
- Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Kon Tum: Khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có
- Vinamilk báo lãi 2.363 tỷ đồng trong quý III/2022
- Đường dây 220kV Bắc Giang – Lạng Sơn: Nguy cơ chậm tiến độ vì vướng mặt bằng
- Thị trường trái phiếu: Sau cơn mưa trời sẽ sáng?
- Nhiệt điện Duyên Hải đẩy mạnh chuyển đổi số
- Hà Nội: 19 hóa đơn may mắn được lựa chọn quay số trúng thưởng
- Hải Dương: Nhiều khoản thu hoàn thành dự toán năm
- Bất chấp giãn cách xã hội, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng tại nhiều địa phương
- Áp dụng trí tuệ nhân tạo vào quản lý thuế, tạo công bằng giữa các doanh nghiệp
- Ngành nhựa: Chưa tự chủ được nguyên liệu đầu vào