【số liệu thống kê về psv gặp sc heerenveen】Giải mã nguyên nhân khối ngoại liên tục bán ròng?
Dịch chuyển từ quỹ truyền thống sang quỹ ETF
Chia sẻ,ảimãnguyênnhânkhốingoạiliêntụcbánròsố liệu thống kê về psv gặp sc heerenveen tại tọa đàm trực tuyến: "Thị trường chứng khoán: Cơ hội, rủi ro và giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững" được tổ chức ngày 31/3 tại Hà Nội, ông Trần Hoàng Sơn - Giám đốc Chiến lược thị trường của Công ty Chứng khoán MB (MBS) cho biết, đầu năm 2021, nhà đầu tư nước ngoài (NĐTNN) vẫn đang bán ròng và đợt bán gần đây nhất được kích hoạt bởi lợi suất trái phiếu tăng lên.
"Lợi suất trái phiếu chính phủ tăng lên đã làm cho đồng tiền ở tất cả các thị trường mới nổi mất giá nhanh, USD có xu hướng tăng cao trở lại. Chính vì rủi ro tỷ giá, nhất là thị trường như Thổ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Brazil… ghi nhận tỷ giá thay đổi hơn 3%, khiến cho các nhà đầu tư quốc tế ngay lập tức nghĩ đến bảo toàn vốn và nhanh chóng rút ra" - ông Trần Hoàng Sơn cho hay.
“Tại Hàn Quốc, đồng tiền nước này mất giá khoảng 4% so với USD, chính vì vậy, quỹ KIM đã ngay lập tức rút khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam với quy mô lên đến hơn 60 triệu USD từ đầu năm đến nay” - ông Hoàng Sơn dẫn chứng.
Thêm vào đó, thị trường chứng khoán quốc tế đang tăng nhờ cung tiền, nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng. Còn tại Việt Nam, lãi suất mặc dù ở mức thấp nhất trong 10 năm qua nhưng các yếu tố hỗ trợ còn chưa rõ nét, nên các thị trường như Mỹ, Nhật tăng tốt và có phần hấp dẫn hơn Việt Nam.
Bên cạnh đó, Trung Quốc đang có xu hướng hạ đòn bẩy tài chính, cung tiền có xu hướng suy giảm nhanh. Gần đây, vỡ nợ trái phiếu Trung Quốc gia tăng rất nhanh. Những điều này báo hiệu rủi ro tín dụng, phần nào ảnh hưởng đến cả TTCK châu Á, qua đó tạo áp lực bán ròng lên TTCK Việt Nam.
Còn ông Nguyễn Thế Minh - Giám đốc phân tích Khối Khách hàng cá nhân, Công ty Chứng khoán Yuanta Việt Nam cho rằng, xét theo chiều hướng giá trị bán ròng, xu hướng hiện giờ là dòng tiền tìm đến thị trường có sức bật tốt hơn, tăng trưởng tốt hơn. Nguyên nhân thứ hai có thể dẫn đến xu hướng khối ngoại bán ròng là các quỹ đầu tư truyền thống đang hoạt động kém hiệu quả.
"Năm 2020, đa phần các quỹ rút ròng ra khỏi thị trường cổ phiếu, đó là thời điểm đáy của thị trường toàn cầu. Trong khi đó, vốn bơm thêm vào các quỹ ETF tăng rất mạnh trong năm vừa qua. Đây là làn sóng dịch chuyển từ quỹ truyền thống sang quỹ ETF có chi phí quản lý thấp hơn. Vì thế mà dòng tiền rút ra khỏi các quỹ truyền thống trong thời gian qua khá mạnh, Việt Nam cũng không loại trừ" - ông Nguyễn Thế Minh nhìn nhận.
Ông Minh cũng cho rằng, ngoài chuyện NĐTNN tìm kiếm thị trường khác hấp dẫn hơn, một vấn đề khác là NĐTNN thông thường họ không thể tin tưởng vào báo cáo tài chính để đưa ra quyết định đầu tư, mà phải đến gặp gỡ trực tiếp doanh nghiệp. Tuy nhiên do dịch Covid-19, hoạt động này không thể diễn ra. Điều này ảnh hưởng đến việc giải ngân của các nhà đầu tư nước ngoài...
Nhà đầu tư nước ngoài chờ đợi cơ hội mới
Chủ tịch Trung tâm Lưu ký Chứng khoán (VSD) Nguyễn Sơn đánh giá, danh mục của các quỹ ngoại có tối thiểu từ 10 – 20 mã cổ phiếu. Thời điểm họ đầu tư cách đây từ nửa năm đến 1 năm, lúc chỉ số khoảng 600 – 700 điểm và hiện tại TTCK Việt Nam gần 1.200 điểm, P/E 18 lần, việc họ rút ra để cơ cấu danh mục, đảo danh mục là chuyện dễ hiểu, khi tỷ suất sinh lời đã quá lớn.
Cụ thể, trước đây NĐTNN sở hữu khoảng 21% - 22% vốn các mã niêm yết. Dữ liệu gần đây cho thấy, họ đã rút ra còn 18%, tức chỉ rút khoảng 3%, không phải là quá nhiều. Cần lưu ý, họ bán ra cổ phiếu, nhưng không rút hoàn toàn tiền mặt mà đang chờ cơ hội mới. Cũng có thể hiểu, NĐTNN đang tiên lượng TTCK Việt Nam khó đạt vùng 1.400 điểm.
“Tôi cho rằng, chúng ta đừng quan ngại vấn đề NĐTNN, họ cũng chỉ là một tiêu chí. Không phải quỹ nào cũng thành công tại Việt Nam. Có những quỹ thoát hàng, thậm chí lỗ, như HSBC thoái khỏi Techcombank, DC rút khỏi Hải Phát Land hay các quỹ ngoại đầu tư vào ROS từ lúc hàng trăm nghìn, nay chỉ còn vài nghìn” - ông Nguyễn Sơn dẫn chứng.
Ngoài ra, thanh khoản chúng ta đang rất tốt, khoảng 13.000 – 14.000 tỷ đồng/phiên. Thị trường có những hôm giảm, nhưng thanh khoản vẫn rất tốt. Các nhóm cổ phiếu mới khi gia nhập thị trường sẽ là cơ hội cho đợt tăng mới của TTCK.
Đồng thuận với quan điểm trên, TS. Vũ Bằng - nguyên Chủ tịch UBCKNN cho biết, qua dõi các số liệu hiện nay có thể thấy, trên thị trường Việt Nam, nhà đầu tư nước ngoài rút ra cổ phiếu nhưng lại vào trái phiếu. Trong khi đó, khối ngoại vẫn giữ tiền trên tài khoản, cho thấy họ vẫn chờ đợi cơ hội./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Quảng Ninh tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công ngay từ đầu năm 2025
- ·Quảng Ninh: Để du lịch thực sự trở thành động lực tăng trưởng kinh tế
- ·Nhập khẩu thịt và các sản phẩm thịt tăng nhẹ trong quý III/2022
- ·Sớm đưa Ủy ban Quản lý vốn nhà nước hoạt động vào tháng 10
- ·Tranh đội tuyển Việt Nam chiến thắng của họa sĩ Thăng Fly gây sốt
- ·Hà Nội: Phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ ngân sách 2019 ở mức cao nhất
- ·Sàn thương mại điện tử Shopee, Lazada, Tiki, Sendo liên tiếp lỗ nặng?
- ·Nhiều địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch vốn đầu tư công
- ·Truy tìm nhóm thanh niên tông ngã cả gia đình, dọa đánh nạn nhân
- ·Đại biểu QH: Quan trọng nhất là Hà Nội bắt tay vào xây dựng, cải tạo công viên
- ·Cuộc đua taxi bay trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- ·Bệnh sởi tăng đột biến ở trẻ nhỏ dưới 9 tháng tuổi
- ·Tổng cục Thuế có không quá 4 Phó Tổng cục trưởng
- ·Quốc hội họp bất thường xem xét công tác nhân sự
- ·Không được iOS 11 hỗ trợ, iPhone 5 sẽ sớm bị Apple khai tử?
- ·Sử dụng ô tô công vào mục đích cá nhân bị phạt tới 20 triệu đồng
- ·Thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
- ·Thương hiệu quốc gia Việt Nam đang được khẳng định trên trường quốc tế
- ·Va chạm với xe tải, ô tô con ở Thanh Hóa biến dạng
- ·Khó mua vé tàu Tết Quý Mão về miền Trung