【bđ trực tuyến】Xây dựng quy chế quản lý rủi ro đối với danh mục nợ công
Quyết định này quy định quy trình nghiệp vụ quản lý rủi ro đối với danh mục nợ công,âydựngquychếquảnlýrủirođốivớidanhmụcnợcôbđ trực tuyến từ phát hiện rủi ro, đánh giá mức độ rủi ro, xử lý rủi ro và trách nhiệm của các cơ quan có liên quan trong việc quản lý rủi ro đối với nợ công.
Các loại rủi ro được quy định trong quyết định này bao gồm: Rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động.
Công cụ tài chính để xử lý rủi ro về nợ công, gồm: Các giao dịch có sử dụng các sản phẩm phái sinh xử lý rủi ro đối với các khoản nợ công, gồm: giao dịch quyền chọn và hoán đổi; và các nghiệp vụ tái cơ cấu nợ như gia hạn nợ; khoanh nợ; xoá nợ; đảo nợ và mua lại nợ.
Quản lý rủi ro nhằm tối ưu hóa cơ cấu nợ công, đảm bảo nghĩa vụ trả nợ và nâng cao hiệu quả hoạt động công tác quản lý nợ công. Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo không làm tăng tổng các nghĩa vụ nợ công hiện hành và giảm thiểu những thiệt hại có thể xảy ra trong tình huống xấu nhất với chi phí phát sinh hợp lý.
Về xử lý rủi ro tín dụng, việc xem xét, xử lý phải đáp ứng ít nhất một trong các điều kiện chủ yếu như: Chương trình, dự án đầu tư thuộc phạm vi được vay vốn theo quy định, đã sử dụng vốn vay đúng mục đích; người vay lại, người được bảo lãnh Chính phủ bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan làm mất một phần hoặc toàn bộ vốn, tài sản; hoặc người vay lại, người được bảo lãnh gặp khó khăn về tài chính dẫn đến chưa có khả năng trả được nợ hoặc không trả được nợ.
Dự thảo Quyết định cũng nêu rõ cơ chế và thẩm quyền xử lý rủi ro tín dụng. Đối với việc xử lý nợ bị rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt động bảo lãnh Chính phủ thực hiện theo quy định tại các Điều 14; Điều 15; Điều 18 và Điều 20 của Nghị định số 15/2011/NĐ-CP ngày 16-2-2011 về cấp và quản lý bảo lãnh Chính phủ.
Trường hợp người vay lại, người được bảo lãnh bị giải thể, phá sản do nguyên nhân khách quan thì mọi rủi ro sau khi xử lý tài sản thế chấp và các nguồn tài chính hợp pháp khác theo quy định khi thực hiện giải thể, phá sản để trả nợ và số nợ còn lại (nếu có), Bộ Tài chính trình Thủ tướng Chính phủ xử lý cho từng trường hợp cụ thể.
Đối với việc xử lý nợ bị rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt động cho vay lại nhưng cơ quan cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng thực hiện theo quy định tại Điều 23 của Nghị định số 78/2010/NĐ-CP ngày 14-7-2010 về cho vay lại nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ.
Đối với các khoản cho vay lại được Bộ Tài chính uỷ quyền cho các cơ quan cho vay lại thực hiện mà cơ quan cho vay lại phải chịu rủi ro tín dụng thì cơ quan cho vay lại được quyền xử lý rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật hiện hành nhưng vẫn đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Bộ Tài chính.
Đối với các khoản cho vay lại do Bộ Tài chính trực tiếp thực hiện, Bộ Tài chính có trách nhiệm phối hợp với cơ quan thẩm định chương trình, dự án kiểm tra, xác định rõ các nguyên nhân; mức độ thiệt hại; khả năng trả nợ, số tiền gốc và lãi đang còn nợ và đề xuất biện pháp xử lý rủi ro tín dụng để xem xét, xử lý hoặc trình cấp có thẩm quyền quyết định
Dự thảo Quyết định nêu rõ về thẩm quyền và trách nhiệm của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính và một số bộ, ngành liên quan.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ quyết định xoá nợ (gốc, lãi, phí), khoanh nợ đối với các khoản nợ bị rủi ro theo đề nghị của Bộ Tài chính và phê duyệt đề án tái cơ cấu nợ trong trường hợp các chỉ tiêu nợ công không đảm bảo được các quy định về cơ cấu nợ và giới hạn an toàn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo đề nghị của Bộ Tài chính.
Bộ Tài chính ngoài việc hướng dẫn thực hiện Quyết định này, còn được quyền quyết định việc gia hạn nợ, sắp xếp lại thời hạn, trình tự trả nợ được Chính phủ bảo lãnh, các khoản cho vay lại mà cơ quan cho vay lại không chịu rủi ro tín dụng, phù hợp với khả năng trả nợ, đảm bảo tổng nghĩa vụ nợ mới (quy theo giá trị hiện tại) không lớn hơn so với khoản nợ ban đầu, đồng thời phù hợp với quy định tại Nghị định 15/2011/NĐ-CP của Chính phủ về cấp và quản lý bảo lãnh và Nghị định 78/2010/NĐ-CP về cho vay lại vốn vay nước ngoài.
Đồng thời, Bộ Tài chính sẽ quyết định thực hiện các nghiệp vụ giao dịch sản phẩm phái sinh và tái cơ cấu nợ, đảm bảo có lợi ích tối thiểu 10% so với tổng nghĩa vụ trả nợ của khoản nợ được đưa ra xử lý quy về giá trị hiện tại ở thời điểm xử lý rủi ro; Chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng đề án tái cơ cấu nợ công trong trường lợi ích nhỏ hơn 10% hoặc xét thấy cần thiết phải thực hiện cơ cấu nợ; tổ chức kiểm tra hồ sơ đề nghị xoá nợ, khoanh nợ, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định; Trình Thủ tướng Chính phủ giao cho các cơ quan chức năng xử lý theo pháp luật các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm dẫn đến tình trạng không trả được nợ nếu xác định do nguyên nhân chủ quan.
Cơ quan cho vay lại có trách nhiệm xử lý, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quy định của pháp luật đối với các khoản vay được Bộ Tài chính uỷ quyền cho vay lại trong trường hợp cơ quan cho vay lại chịu rủi ro tín dụng, nhưng vẫn phải đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho Bộ Tài chính.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C2)
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Chủ tịch Quốc hội: Tiềm năng hợp tác nghị viện Việt Nam
- ·Hai năm tù cho bị cáo tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy
- ·Thủ tướng kỷ luật cảnh cáo Chủ tịch tỉnh Đồng Nai Cao Tiến Dũng
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Nhiều chuyển biến trong hoạt động bổ trợ tư pháp
- ·Viện KSND Hậu Giang được đề nghị xét tặng “Cờ thi đua của Chính phủ”
- ·Chủ tịch Quốc hội: Chấm dứt sở hữu chéo giữa các ngân hàng
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Công khai xin lỗi
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Xét giảm án trên 1.100 trường hợp
- ·Sắp có gói 23.000 tỷ đồng hỗ trợ người lao động khó khăn
- ·BHXH Việt Nam luôn sẵn sàng triển khai sử dụng tài khoản định danh điện tử VneID từ ngày 1/7
- ·Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
- ·Nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết khiếu nại
- ·Cơ quan chức năng đang điều tra vụ án “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản”
- ·Cảnh sát giao thông gây tai nạn rồi bỏ mặc nạn nhân: Hoàn toàn bịa đặt
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt trả lời những vấn đề về khoa học công nghệ