【trực tiếp lễ bốc thăm c1】Cổ phần hóa cho đỡ đau đầu!
Không phải là lần đầu tiên Thủ tướng Chính phủ đích thân chỉ đạo định hướng tái cơ cấu các DNNN. Nhưng lần này,ổphầnhóachođỡđauđầtrực tiếp lễ bốc thăm c1 người đứng đầu Chính phủ tỏ rõ một quyết tâm, một đích đến khi kiên quyết đề nghị siết mạnh kỷ cương, trong đó đề cao tinh thần trách nhiệm người đứng đầu. Thủ tướng thẳng thắn: “nếu không thông trong thực hiện, thì lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương bố trí cho làm việc khác”, hay phê phán trực diện “như bia mà chỉ cổ phần hóa vài phần trăm thì cổ phần làm gì”.
Sở dĩ người đứng đầu Chính phủ tỏ rõ sự sốt ruột bởi quá trình tái cơ cấu DNNN mà trọng tâm là công tác cổ phần hóa đang bị chậm trễ kéo dài. Mặc dù Chính phủ quyết tâm, Bộ Tài chính đã trình Chính phủ ký ban hành nhiều cơ chế chính sách thông thoáng, “dọn đường” cho tái cơ cấu, tháo gỡ vướng mắc cho cổ phần hóa, nhưng kết quả lại không tương xứng. Trong 3 năm (2011-2013), cả nước chỉ cổ phần hóa được 99 DN, trong đó có 19 tổng công ty nhà nước. Nếu nhìn vào con số đã làm được và số DN phải cổ phần hóa trong thời gian tới (2 năm phải cổ phần hóa 432 DN) mới thấy khối lượng công việc phải “gánh” khá lớn.
Dư luận băn khoăn liệu không biết các bộ, ngành địa phương có hoàn thành theo đúng chỉ đạo của Chính phủ. Bởi trên thực tế, có nhiều địa phương lớn ì ạch cổ phần hóa trong khi không nhận trách nhiệm mà đổ lỗi cho lý do khách quan.
Để “người trong cuộc” nói ra thì khách quan hơn. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Đinh La Thăng - Bộ được Thủ tướng khen khi cổ phần hóa thành công nhiều TĐ, TCT lớn - bộc bạch đơn giản “cứ nói ra nói vào là cổ phần hóa rất khó làm, nhưng thực tế rất đơn giản”. Ông dẫn chứng ở Tổng công ty đường thủy, nhiều năm diễn ra tình trạng khiếu kiện kéo dài nhưng khi có kế hoạch cổ phần hóa thì nhiều nhà đầu tư tranh nhau mua.
Vẫn là “chuyện cũ nói mãi”, thực chất ở đây là lãnh đạo các bộ, địa phương, các doanh nghiệp có quyết tâm làm hay không. Phải coi cổ phần hóa là lựa chọn duy nhất để đổi mới, nâng cao hiệu quả quản lý DNNN. Bài học thành công thì có nhiều nhưng kết quả cổ phần hóa của Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 5 (CIENCO5) được “tiếng giữa làng” khi chia sẻ tại Hội nghị của Chính phủ đó là, sau khi cổ phần hóa CIENCO5 đã nộp về cho Nhà nước là 280 tỉ đồng. Sau khi cổ phần hóa, Nhà nước vẫn có vốn giữ lại ở đây là 153 tỉ đồng, so với 102 tỉ đồng vốn ban đầu mà Nhà nước cấp lúc ra đời là một kết quả rất tích cực của quá trình cổ phần hóa.
Vĩnh Hà
(责任编辑:World Cup)
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 23
- ·Giúp mẹ ghi ‘lô đề’, hai mẹ con ở Thanh Hóa bị khởi tố
- ·Khởi tố 5 đối tượng trong vụ nữ sinh lớp 9 bị cưỡng hiếp tập thể
- ·Saigon Co.op hợp tác tiêu thụ sản phẩm VietGap
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·VPBank và VCCI kí kết thỏa thuận hợp tác
- ·Vụ logo xe vua: Nhắc tên 80 thanh tra, CSGT nhưng không bằng chứng nhận hối lộ
- ·Nổ súng giải quyết mâu thuẫn, náo loạn cả chợ ở Đồng Nai
- ·Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- ·VCCI kỷ niệm 50 năm ngày thành lập
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Cần DN lớn nhanh
- ·Bé gái 13 tuổi bị 4 người bạn hãm hiếp ở Bắc Giang
- ·Thông qua dự thảo hợp nhất Westernbank và PVFC
- ·Nổ lớn tại hầm chung cư ở Bình Dương, nguyên nhân từ bóng đèn
- ·Bắt đối tượng tâm thần sát hại người đàn ông ở Hà Tĩnh
- ·Màn ‘tráo thân’ chiếm tiền bồi thường tái định cư ở Hà Nội
- ·Quý I, Quốc Cường Gia Lai lãi chưa tới 1 tỷ đồng
- ·Bộ GTVT cho sử dụng kinh phí dự phòng xây trạm dừng nghỉ cao tốc Bắc
- ·Doanh nghiệp xuất khẩu lo giá gỗ nhập tăng