【kết quả trận toulouse】Công nhận 2 lễ hội ở Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
Ông Nguyễn Mậu Nam,ôngnhậnlễhộiởQuảngBìnhlàDisảnvănhóaphivậtthểQuốkết quả trận toulouse Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Quảng Bình cho biết, việc công nhận 2 lễ hội là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia sẽ góp phần thúc đẩy ngành du lịch của địa phương: “Có thể nói việc công nhân 2 di sản văn hóa phi vật thể này góp phần khẳng định mảnh đất, cộng đồng các dân tộc ở Quảng Bình còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu gắn liền với quá trình sinh hoạt, lao động sản xuất. Tạo điều kiện, cơ hội cho các địa phương quảng bá, giới thiệu di sản cho bạn bè cũng như du khách quốc tế”.
Đập trống là một lễ hội lớn của người Ma Coong. |
Đập trống là một lễ hội lớn của người Ma Coong mỗi năm được tổ chức một lần vào ngày 16 tháng giêng âm lịch để mừng mùa trăng mới. Lễ hội được tổ chức tại bản Cà Roòng, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch Quảng Bình.
Theo truyền thuyết: Ngày xưa vùng đất của người Ma Coong đang ở xuất hiện một con khỉ ác mầu vàng, hằng đêm nó thường vào rẫy của bà con dân bản ăn ngô, lúa. Khi có khỉ ác xuất hiện, người Ma Coong liên tục mất mùa, đau ốm. Đời sống người Ma Coong vì thế triền miên đói khổ. Dân làng quyết tâm phải đuổi con khỉ ác này đi. Và một hôm khỉ ác tìm đến bản, bà con đã khua trốn.
Để nhớ công lao vị Già bản tiên tổ người Ma Coong và cầu cho quanh bốn mùa làm ăn thuận lợi, hàng năm họ tổ chức việc cúng tế linh đình dâng lên Thần linh những của ngon vật lạ sinh lợi được trên vùng đất họ ở. Hoạt động ấy dần dần thành một lễ hội lớn của dân tộc người Ma Coong ở đây. Lễ hội đập trống của người Ma Coong có từ khi đó.
Suốt cả ngày 16 tháng Giêng, dân bản Cà Roòng ai cũng bận rộn vì tối này là trung tâm của lễ hội đập trống. Đàn ông thì lo phần chuẩn bị hội, còn đàn bà thì chuẩn bị thức ăn để tiếp đón bà con từ các bản khác đến.
Lễ hội bơi thuyền trên sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. |
Lễ hội bơi thuyền trên sông Kiến Giang, huyện Lệ Thủy là một trong những lễ hội dân gian truyền thống thể hiện bản sắc văn hóa riêng có của vùng đất Lệ Thủy. Bao lớp người Lệ Thủy khi sinh ra và lớn lên đã được sống, chứng kiến bầu không khí của lễ hội được tổ chức hàng năm này.
Lễ hội được tổ chức để cầu cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng bội thu. Đồng thời, rèn luyện sức khỏe để phục vụ lao động sản xuất, chống chọi với thiên nhiên; thể hiện tình thân, tinh thần đoàn kết, gắn bó của mỗi người trong cộng đồng làng xã.
Tình Lê
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Ngày 4/3: Giá dầu thô và gas đồng loạt tăng tăng vào phiên đầu tuần
- ·Ngày 9/3: Giá thép trên sàn giao dịch Thượng Hải giảm 33 Nhân dân tệ/tấn
- ·HNX ban hành Quy chế vận hành Chuyên trang thông tin trái phiếu doanh nghiệp
- ·Chuyên gia nêu biện pháp giảm phát thải khí nhà kính ngành Công Thương
- ·Ngày 14/3: Giá lúa đồng loạt tăng từ 100
- ·Quảng Bình có tân Chủ tịch UBND tỉnh
- ·Ngày 17/4: Giá cà phê và hồ tiêu tăng, cao su tiếp nối đà giảm
- ·Tài xế taxi trả lại hơn 400 triệu đồng cho khách chuyển nhầm
- ·Bảo Ngọc cùng 4 Hoa hậu quốc tế khám phá ấp đảo Thiềng Liềng
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Bộ trưởng Bộ Tài chính làm việc tại Hải Dương
- ·Trước ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3: Hoa tươi rục rịch tăng giá
- ·Dầu ôliu ở các nước châu Âu ghi nhận mức tăng giá đáng kinh ngạc
- ·Chính sách tiền tệ vượt thách thức, đón chu kỳ tăng trưởng cao
- ·Hàng tồn kho sản xuất trên toàn thế giới đạt kỷ lục 1,8 nghìn tỷ USD
- ·Hoàng Anh Gia Lai bị phạt và truy thu 822 triệu đồng do vi phạm về thuế
- ·Hạnh phúc ngọt ngào của á quân 'Toả sáng sao đôi'
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Ngày 19/3: Giá gas tăng 0,47%, dầu thô điều chỉnh nhẹ