会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ti so bilbao】Chứng khoán tuần: Lực cản lớn từ hành động bán ròng của khối ngoại!

【ti so bilbao】Chứng khoán tuần: Lực cản lớn từ hành động bán ròng của khối ngoại

时间:2025-01-27 17:48:23 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:429次

CK

Thị trường điều chỉnh như vậy là không nhiều. Đúng ra,ứngkhoántuầnLựccảnlớntừhànhđộngbánròngcủakhốingoạti so bilbao cả hai tuần gần đây thị trường duy trì trạng thái đi ngang sau khi phục hồi từ đáy. Không có thêm động lực nào đủ lớn để đẩy xu hướng tăng cao hơn, VN-Index duy trì vùng dao động hẹp trong khoảng 925-940 điểm.

Vùng dao động hẹp này là phù hợp trong bối cảnh thị trường tràn ngập các thông tin bất lợi và chưa thấy “ánh sáng cuối đường hầm nào” liên quan đến dịch cúm Covid-19. Đây vẫn là mạch thông tin chủ đạo chi phối thị trường. Càng đến gần thời điểm cuối tháng, nhà đầu tư càng có lý do để lưỡng lự vì những số liệu thống kê vĩ mô sẽ xuất hiện. Chẳng hạn chỉ số PMI sẽ bắt đầu phản ánh tình trạng trì trệ trong sản xuất, các số liệu quý 1/2020 chắc chắn sẽ rất kém và có thể ước đoán từ cuối tháng 3...

Trong bối cảnh rủi ro cao từ bệnh dịch và tăng trưởng, nhà đầu tư nước ngoài cũng đang đi ngược lại quy luật hàng năm, là rút vốn khỏi các thị trường mới nổi nói chung. Thị trường Việt Nam kể từ sau Tết âm lịch tới nay đã bị rút vốn rất mạnh. Đây là điều khác thường vì quý 1 luôn là thời điểm giải ngân mạnh của dòng vốn này.

Riêng tuần qua, cổ phiếu trên hai sàn HSX và HNX bị nhà đầu tư nước ngoài bán ròng 1.023,2 tỷ đồng. Tính cả UpCom, mức bán ròng lên tới 1.060,5 tỷ đồng. Đó là chưa kể chứng chỉ quỹ E1VFMVN30 cũng bị bán ròng khoảng 83,8 tỷ đồng.

Các cổ phiếu bị rút vốn lớn nhát tuần qua vẫn là các blue-chips như CTG, MSN, VIC, NVL, BID, BVH, GAS... Trong số này CTG và MSN bị bán ròng lớn nhất, tương ứng 162 tỷ đồng và 108 tỷ đồng. Khá may mắn là chỉ có CTG chịu áp lực gảm giá mạnh do khối ngoại xả nhiều. Cổ phiếu này rớt giá 3,5% trong tuần qua. MSN lại có được sự hỗ trợ từ nhà đầu tư trong nước, tuần qua tăng giá 6,4%.

Điều này cho thấy không nhất thiết việc khối ngoại bán ròng sẽ làm cổ phiếu giảm giá. Tuy nhiên do tổng lượng tiền trên thị trường là có hạn, nên khi dòng vốn ngoại rút đi, sẽ cần có lượng vốn tương ứng bù đắp nếu không giá sẽ suy yếu trong tương lai. Trong quá khứ, quãng thời gian dòng vốn ngoại rút mạnh khỏi thị trường luôn tạo nên lực cản rất lớn vì hàng ngàn tỷ đồng không phải là nhỏ, cộng với nhu cầu bán bất chấp thiệt hại, khiến thị trường luôn bị tổn thương ở mức độ nhất định và cần thời gian mới phục hồi được.

Chỉ tính riêng từ ngày 30/1/2020 đến nay, dòng vốn ngoại đã rút ròng khỏi thị trường cổ phiếu khoảng 2.300 tỷ đồng. Trong khi đó những tuần đầu tháng 1/2020, lượng vốn vào ròng khoảng 1.935 tỷ đồng. Nói cách khác, thị trường Việt Nam đã chưa hút được đồng vốn ròng nào kể từ đầu năm cho tới giờ, thậm chí bị rút đi. Hiện tượng đảo chiều rất nhanh trong thời gian ngắn mới là điều đáng lo ngại vì có thể là biểu hiện của thay đổi quan điểm phân bổ vốn.

Diễn biến này đã được dự báo trước và các thị trường mới nổi đang chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất. Tác động tích cực từ thỏa thuận thương mại Mỹ - Trung giai đoạn 1 đã không kéo dài do sự kiện đột biến từ dịch Covid-19 làm đảo lộn các chiến lược đầu tư. Theo báo cáo của SSI Research, đến giữa tháng 1/2020, các nhà quản lý quỹ trên toàn cầu vẫn tỏ ra lạc quan với tỷ trọng đầu tư cổ phiếu trong danh mục đạt mức cao nhất 17 tháng. Chứng khoán Việt Nam cũng đã được mua ròng rất tích cực. Từ cuối tháng 1 trở đi, xu hướng dòng vốn trên toàn cầu bắt đầu đảo chiều. Dịch COVID-19 làm giảm mạnh dự báo tăng trưởng của các nước Đông Á, khiến các nhà quản lý quỹ phải thay đổi chiến lược. Nhóm các thị trường mới nổi ở khu vực châu Á bị rút vốn mạnh do có mức độ liên thông về sản xuất và tiêu dùng lớn với Trung Quốc. Giá trị rút vốn khỏi các quỹ đầu tư cổ phiếu ở khu vực này vào tuần đầu tháng 2 đã tăng lên mức cao nhất 19 tuần.

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HSX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 21/2

Giá đóng cửa ngày 14/2

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 21/2

Giá đóng cửa ngày 14/2

Mức tăng (%)

TCO

9.58

12

-20.17

VRC

7.5

5.8

29.31

AST

69.5

78.9

-11.91

DRH

4.7

3.84

22.4

DTA

4.14

4.69

-11.73

GAB

84.9

70

21.29

VID

4.1

4.6

-10.87

CLG

2.32

1.92

20.83

CLL

26.3

29.5

-10.85

HII

13.25

11

20.45

HVG

7.06

7.9

-10.63

PHR

47.2

40.2

17.41

ABT

33.1

36.5

-9.32

D2D

64

54.6

17.22

DIC

2.4

2.64

-9.09

VNS

11.05

9.5

16.32

TCR

3.18

3.47

-8.36

SJS

20.5

17.7

15.82

ROS

8.5

9.2

-7.61

ATG

0.68

0.59

15.25

10 cổ phiếu biến động tăng/giảm lớn nhất trên HNX trong tuần

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 21/2

Giá đóng cửa ngày 14/2

Mức giảm (%)

Mã CK

Giá đóng cửa ngày 21/2

Giá đóng cửa ngày 14/2

Mức tăng (%)

DPS

0.2

0.3

-33.33

SGO

0.3

0.2

50

SCL

3.4

4.5

-24.44

QNC

2.8

1.9

47.37

PPP

16.1

20.1

-19.9

APS

2.6

1.9

36.84

NBW

27.9

34.4

-18.9

IDJ

13.9

10.5

32.38

VGP

17

20.7

-17.87

CAN

27.9

22

26.82

DNM

12.3

14.9

-17.45

NAP

14.5

12

20.83

NDF

0.5

0.6

-16.67

CKV

15.2

12.6

20.63

TKU

10.2

12.2

-16.39

TIG

7.4

6.3

17.46

MEC

1.1

1.3

-15.38

PDC

6.1

5.2

17.31

VHE

5.5

6.3

-12.7

VCR

12.9

11

17.27

Thực vậy, rất có thể tháng 2/2020 sẽ là tháng nằm ngoài quy luật nhiều năm trở lại đây và xu hướng rút vốn có thể chưa dừng lại, chừng nào dịch bệnh chưa được khống chế. Đây không chỉ là câu chuyện mang tính thời điểm, mà ảnh hưởng của dịch bệnh có thể làm thay đổi nền tảng cơ bản của các thị trường chứng khoán cũng như của các nền kinh tế. Trong khi đó các thị trường chứng khoán phát triển như Mỹ đã liên tục tăng trưởng những tuần đầu năm 2020 và rõ ràng sự ít phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc đã khiến cổ phiếu ở các thị trường này trở nên an toàn hơn.

Hoạt động sản xuất, thương mại chậm lại, thậm chí là đình trệ sẽ tác động dần đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Mức độ ảnh hưởng hoàn toàn phụ thuộc vào thời gian khống chế được dịch bệnh cũng như khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp khi phải tìm nguồn nguyên liệu và thị trường thay thế. Mặt khác, sức tiêu dùng suy giảm thấy rõ, hoạt động du lịch, dịch vụ bị ảnh hưởng nặng nề là điều đã nhìn thấy. Việc dòng vốn đầu tư phản ứng trước cũng là một tín hiệu chiết khấu sẵn cho rủi ro vĩ mô trong quý 1/2020. Đến khi các số liệu cuối cùng như tăng trưởng GDP, lạm phát, chỉ số sản xuất công nghiệp hay số liệu tiêu dùng... được công bố thì thị trường chứng khoán có thể đã phản ánh trước.

Quy mô giao dịch toàn thị trường 2 tuần vừa qua

Ngày

Tổng giá trị khớp lệnh (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài mua (tỉ đồng)

Tổng giá trị Nước ngoài bán (tỉ đồng)

10.2.2020

2,495.4

361.8

313.2

11.2.2020

2,994.7

407.5

447.1

12.2.2020

3,756.6

337.5

413.4

13.2.2020

2,872.0

292.2

312.1

14.2.2020

3,122.0

217.2

318.6

17.2.2020

2,825.3

197.1

321.0

18.2.2020

3,138.3

178.3

451.7

19.2.2020

2,895.5

351.5

557.2

20.2.2020

3,226.2

240.8

557.2

21.2.2020

3,539.8

288.1

373.6

Trọng Nghĩa

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Sở KH&CN TP.HCM: Đề xuất lương 120 triệu đồng/tháng chưa phải là cao
  • Soi kèo phạt góc Uzbekistan vs Thái Lan, 18h30 ngày 30/1
  • Soi kèo góc Navbahor Namangan vs Al Ittihad, 21h00 ngày 15/2
  • Soi kèo phạt góc AS Monaco vs PSG, 3h00 ngày 2/3
  • Ray Tomlinson
  • Soi kèo góc Navbahor Namangan vs Al Ittihad, 21h00 ngày 15/2
  • Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Lazio, 02h45 ngày 27/2
  • Soi kèo góc Juventus vs Frosinone, 18h30 ngày 25/2
推荐内容
  • Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
  • Soi kèo góc Rennes vs AC Milan, 00h45 ngày 23/02
  • Soi kèo phạt góc Wolverhampton vs MU, 3h15 ngày 2/2
  • Soi kèo góc Wolverhampton vs Sheffield United, 20h30 ngày 25/2
  • Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
  • Soi kèo góc Sepahan vs Al