【bảng xếp hạng new south wales úc】Anh công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường, hàng hóa xuất khẩu được lợi gì?
Phải tự thân cải cách để thành kinh tế thị trường đích thực Hướng tới thể chế kinh tế thị trường hiện đại: Tránh bẫy thu nhập trung bình Xây dựng kinh tế thị trường đầy đủ để tạo động lực tăng trưởng |
Việc được công nhận nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu được đối xử công bằng hơn. |
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) thông tin, trong khuôn khổ Vương quốc Anh gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Vương quốc Anh sẽ công nhận các ngành sản xuất của Việt Nam hoạt động theo các điều kiện kinh tế thị trường.
Trên cơ sở đó, Vương quốc Anh sẽ không áp dụng các quy định bất lợi đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam trong trường hợp tiến hành điều tra các vụ việc phòng vệ thương mại.
Nền kinh tế thị trường là một khái niệm được một số nước sử dụng khi tiến hành điều tra phòng vệ thương mại đối với hàng hóa nhập khẩu từ các nước khác.
Việc xác định một nước có nền kinh tế thị trường thường dựa trên đánh giá về mức độ can thiệp của nhà nước đối với các quyết định kinh doanh của doanh nghiệp cũng như mức độ kiểm soát và can thiệp của nhà nước đối với các yếu tố sản xuất như vốn, lao động. Một quốc gia có sự can thiệp quá sâu của nhà nước có thể không được xem là một nền kinh tế thị trường.
Theo Cục Phòng vệ thương mại, nếu nước xuất khẩu hàng hóa không được coi là một nền kinh tế thị trường, thay vì sử dụng các thông tin về chi phí và giá thành của chính doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu để tính toán biên độ phá giá, nước nhập khẩu sẽ sử dụng các thông tin có tính đại diện của doanh nghiệp một nước thứ ba thay thế được coi là có nền kinh tế thị trường.
Hậu quả là biên độ phá giá thường được xác định cao hơn, dẫn đến mức thuế phòng vệ thương mại cũng cao hơn nhiều so với các nước được coi là nền kinh tế thị trường. Trong một số trường hợp, mức thuế phòng vệ thương mại đối với các doanh nghiệp đến từ các nước không được coi là nền kinh tế thị trường có thể lên đến trên 100%.
Tính đến nay, Việt Nam đã được 71 quốc gia và vùng lãnh thổ công nhận là một nền kinh tế thị trường thông qua nhiều hình thức khác nhau, trong đó có nhiều đối tác thương mại quan trọng.
Được công nhận nền kinh tế thị trường tạo điều kiện cho hàng hóa xuất khẩu được đối xử công bằng hơn, có điều kiện thâm nhập và mở rộng thị trường tốt hơn, hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp ổn định hơn. Môi trường ổn định và minh bạch sẽ thu hút được nguồn vốn đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lưu giữ ảnh mãi mãi với Google PhotoScan
- ·Sắp ra mắt căn hộ mẫu The Arcadia
- ·Trải nghiệm sự sang trọng, tinh tế tại Khách sạn Apricot – Hà Nội
- ·“Bệ phóng” cho bất động sản nghỉ dưỡng Phú Quốc
- ·Mùa giải Mai Vàng lần thứ 30 tôn vinh cống hiến của nghệ sĩ Việt
- ·Vinhomes Dragon Bay
- ·Tiểu khu Botanic, Gamuda Gardens: Mua nhà đẹp, nhận nội thất sang
- ·Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh: Tổ chức tiêm vắc
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Thị trường văn phòng cho thuê: Thời điểm vàng xuống tiền
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·“Giờ là lúc phải tìm, phát hiện các ca mắc COVID
- ·Tròn 1 tháng Việt Nam không có ca lây nhiễm mới trong cộng đồng
- ·Cập nhật tình hình dịch bệnh COVID
- ·Tạm đình chỉ công tác trưởng công an xã đánh người dân ở Bình Phước
- ·Cận cảnh hoang tàn tại dự án ngàn tỷ
- ·Hà Nội yêu cầu dừng cấp phép dự án cho ông chủ Mường Thanh
- ·Đất KĐT Sinh thái Hòa Xuân Đà Nẵng: Chỉ từ 437 triệu đồng/lô
- ·Sự cố tuyến cáp quang biển APG đã được khôi phục hoàn toàn
- ·Mon City giúp nâng tầm HD Mon Holdings