【tỷ số paris saint germain】Hỏi đáp về thừa phát lại
HỎI: Ông A muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho ông B thì có thể ra Văn phòng Thừa phát lại yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hai bên không?ỏiđápvềthừaphátlạtỷ số paris saint germain
Trả lời:
Ông A và ông B không thể yêu cầu lập vi bằng về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hai bên, vì: tại Điều 167 Luật Đất đai năm 2013 quy định chuyển quyền sử dụng đất phải lập Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và được công chứng tại tổ chức hành nghề công chứng hoặc chứng thực tại UBND cấp xã. Vì vậy, thừa phát lại không có thẩm quyền lập vi bằng trong trường hợp này (Điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP về thừa phát lại).
Hậu quả pháp lý của việc lập vi bằng không đúng thẩm quyền của thừa phát lại: Vi bằng sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp và không có giá trị pháp lý, không được xem là cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Các thỏa thuận của 2 bên về nội dung chuyển nhượng quyền sử dụng đất sẽ không được pháp luật công nhận.
HỎI: Ông C và bà D đang là vợ chồng hợp pháp, nay ông C và bà D muốn phân chia tài sản chung là quyền sử dụng đất thì có thể đến yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng phân chia tài sản không?
Trả lời:
Ông C và bà D không thể yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng về việc phân chia tài sản chung là quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân. Vì: Văn bản thỏa thuận phân chia quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân là “Văn bản thực hiện các quyền của người sử dụng đất” nên phải được lập thành văn bản và phải được công chứng hoặc chứng thực theo quy định tại (Điều 167 Luật Đất đai năm 2013, Điều 38 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Điều 25 Nghị định 61/2009/NĐ-CP được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP về thừa phát lại). Thừa phát lại không có thẩm quyền lập vi bằng trong trường hợp này.
Hậu quả pháp lý của việc lập vi bằng không đúng thẩm quyền: Vi bằng sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp và không có giá trị pháp lý, các thỏa thuận của vợ chồng về nội dung phân chia quyền sử dụng đất trong thời kỳ hôn nhân sẽ không được pháp luật công nhận.
HỎI: Ngày 10-7-2018, ông E và bà G có giao nhận số tiền là 500.000.000 đồng để đặt cọc nhằm thực hiện việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Ngày 11-7-2018, ông E và bà G đến Văn phòng Thừa phát lại yêu cầu thừa phát lại lập vi bằng chứng kiến hành vi giao nhận số tiền trên của 2 bên. Văn phòng Thừa phát lại từ chối lập vi bằng với nội dung trên. Vậy việc từ chối lập vi bằng của thừa phát lại là đúng hay sai?
Trả lời:
Việc từ chối lập vi bằng của thừa phát lại trong trường hợp này là đúng, bởi vì: “Vi bằng chỉ ghi nhận những sự kiện, hành vi mà thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; việc ghi nhận phải khách quan, trung thực”. Hành vi giao nhận tiền giữa ông E và bà G diễn ra vào ngày 10-7-2018, thừa phát lại không trực tiếp chứng kiến hành vi này mà thông qua lời tường thuật lại của ông E và bà G vào ngày 11-7-2018, do đó không được lập vi bằng về việc chứng kiến hành vi giao nhận tiền của 2 bên.
Cơ sở pháp lý: Điều 26 Nghị định 61/2009/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 135/2013/NĐ-CP) về thừa phát lại.
HỎI: Một số trường hợp lập vi bằng chuyển nhượng quyền sử dụng đất không phù hợp với quy định của pháp luật?
Diện tích quyền sử dụng đất không bảo đảm theo Quyết định số 25/2017/QĐ-UBND ngày 27-9-2017 của UBND tỉnh về việc quy định diện tích đất tối thiểu được phép tách thửa đối với các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương (về điều kiện diện tích được phép tách thửa, điều kiện về diện tích thửa đất mới và diện tích đất còn lại, quy định về điều kiện tiếp giáp đường do Nhà nước quản lý, điều kiện về công trình hạ tầng kỹ thuật…) hoặc đất chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng. Các Vi bằng này sẽ không được đăng ký tại Sở Tư pháp, không được pháp luật công nhận và không được xem là cơ sở để cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
SỞ TƯ PHÁP
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Tận tụy “vì thế hệ trẻ”
- ·Nhiều doanh nghiệp tiếp tục tăng giá bán xi măng trong tháng 6/2022
- ·Saigon Co.op bắt tay TTC Energy triển khai hệ thống điện mặt trời áp mái
- ·Sách Tết cháy hàng sau trong tuần đầu mở bán
- ·Chuyển biến tích cực trong công tác quản lý, bảo vệ môi trường
- ·Nhôm Topal kiến tạo chuẩn mực
- ·Nhu cầu và xu hướng phát triển của ngành cửa cuốn tại Việt Nam
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Kiến tạo cơ hội hợp tác mới trong ngành vật liệu xây dựng
- ·Chuyên gia dự đoán 17 xu hướng truyền thông xã hội hàng đầu 2017
- ·Tuần tra, chủ động phòng chống tội phạm
- ·Công nghệ 4.0 giúp thay đổi cách cung cấp thông tin bất động sản tới khách hàng
- ·Yếu tố con người rất quan trọng trong bảo tồn giá trị văn hóa
- ·Agribank tặng thưởng 1 tỷ đồng cho Đội tuyển Bóng đá Quốc gia Việt Nam
- ·Gặp gỡ, tri ân các thế hệ cán bộ Đoàn
- ·Từ tòa nhà thông minh đến thành phố thông minh
- ·70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Về vùng căn cứ cách mạng Mường Phăng
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Phê duyệt đề án phát triển vật liệu xây dựng phục vụ các công trình ven biển và hải đảo