【ket qua bóng đá đêm qua】Nhà đại đoàn kết giúp hộ nghèo “an cư, lạc nghiệp”
Phó Chủ tịch UBMTTQVN huyện Đồng Phú Phạm Văn Tú cho biết: Xã Đồng Tâm có tỷ lệ hộ nghèo khá cao,đạiđoagravenkếtgiuacutephộnghegraveoldquoancưlạcnghiệket qua bóng đá đêm qua nhiều gia đình khó khăn về nhà ở. Những năm qua, Ban Thường trực UBMTTQVN huyện ưu tiên các nguồn lực hỗ trợ hộ nghèo, khó khăn trên địa bàn xã Đồng Tâm. Cùng sự quan tâm của Đảng ủy, UBND, UBMTTQVN xã, các chương trình, dự án về giảm nghèo được triển khai đồng bộ với nhiều cách làm sáng tạo như: hỗ trợ cây - con giống, vay vốn sản xuất, hỗ trợ học sinh, sinh viên, giúp kéo điện, sửa nhà… nên công tác giảm nghèo đạt kết quả tích cực.
Bà Lã Thị Thu Hương, Phó chủ tịch UBMTTQVN tỉnh (giữa) và lãnh đạo huyện dự lễ khởi công xây dựng 10 căn nhà đại đoàn kết tại xã Đồng Tâm
Thực tế, quá trình vận động xây nhà đại đoàn kết tại xã Đồng Tâm gặp không ít khó khăn, nhiều hộ nghèo không có đất ở, nguồn vốn xây dựng nhà khá cao nên khoảng 50% hộ không có khả năng đối ứng. UBMTTQVN xã đã phối hợp các ban, ngành liên quan đến từng hộ tìm hiểu hoàn cảnh, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp để vận động các tổ chức, cá nhân, hội, đoàn thể hỗ trợ. Cụ thể là bán đất giá rẻ, bán trả góp, trả chậm tạo điều kiện cho hộ nghèo có đất làm nhà, điển hình là các hộ bà Kiên Thị Mao, hộ ông Nguyễn Văn Thanh (cùng ở ấp 3), hộ Điểu Thị Pơ Lơ ở ấp 4...; vận động người thân hỗ trợ đất để làm nhà đại đoàn kết như: hộ ông Điểu Dư, hộ ông Võ Văn Đang (cùng ở ấp 1), hộ bà Nguyễn Thị Kim Oanh ở ấp 2... Nhiều hộ được làm nhà nhưng không thể đối ứng thêm, UBMTTQVN xã vận động mạnh thường quân, người thân, hàng xóm… ủng hộ ít nhất 10 triệu đồng/căn hoặc các hộ tự bỏ công lao động xây nhà để giảm chi phí xây dựng.
Để các hộ khó khăn về nhà ở được hỗ trợ xây nhà, UBMTTQVN xã phối hợp với ban ấp kiểm tra, đánh giá đúng thực trạng, phân loại đối tượng, xác định mức hỗ trợ cụ thể. Nhờ cách làm này, các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm đều yên tâm đóng góp kinh phí, công sức giúp đỡ những địa chỉ cụ thể cải thiện nhà ở, nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, UBMTTQVN xã còn chỉ đạo các ấp tăng cường tuyên truyền, vận động để phong trào lan tỏa, người dân hiểu được chính sách an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước, từ đó vận động các nguồn hỗ trợ của người thân, gia đình, cộng đồng để mỗi căn nhà đại đoàn kết được xây dựng đảm bảo chất lượng, sử dụng lâu dài. Bà Lê Thị Hồng, Chủ tịch UBMTTQVN xã Đồng Tâm |
Để việc xây nhà đại đoàn kết đạt kết quả cao, đảm bảo công khai, dân chủ, khi có kinh phí, UBMTTQVN xã phối hợp UBND xã, trưởng ấp, trưởng ban công tác mặt trận ấp cùng với hộ thụ hưởng họp bàn, thống nhất về kết cấu, chất lượng công trình theo quy chuẩn chung của nhà đại đoàn kết do cấp trên quy định. Sau đó, hộ dân sẽ tự chọn nhà thầu, thống nhất xây dựng các hạng mục… nhằm gắn trách nhiệm của chủ hộ đối với chất lượng ngôi nhà và tránh những thắc mắc về sau. Đồng thời, giao cho ban ấp cùng ban công tác mặt trận thường xuyên kiểm tra, giám sát, động viên, nhắc nhở nhà thầu xây dựng bảo đảm kết cấu và chất lượng công trình.
Gia đình anh Điểu Tài (SN 1990, dân tộc S’tiêng) ở ấp 4, xã Đồng Tâm không có đất ở, đất sản xuất. Hằng ngày, anh đi làm thuê nuôi vợ ốm yếu và 2 con nhỏ, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Năm 2019, người thân bán rẻ cho vợ chồng anh 1 thửa đất có diện tích 180m2; Ban Thường trực UBMTTQVN huyện và xã đã vận động xây cho gia đình anh căn nhà đại đoàn kết, trị giá hơn 100 triệu đồng. Trong đó, tỉnh và huyện hỗ trợ 80 triệu đồng, số còn lại người thân và gia đình đối ứng thêm. Sau đó, anh tiếp tục được hỗ trợ 2 con bò sinh sản để phát triển kinh tế.
Có nơi ở ổn định, anh nhận cạo mủ cao su thuê, vợ ở nhà chăn nuôi bò, gà kết hợp trồng rau tăng thu nhập. Nhờ chăm chỉ, quyết tâm vươn lên phát triển kinh tế, cuối năm 2019 gia đình anh đã thoát nghèo. Anh Điểu Tài chia sẻ: “Gia đình tôi được như hôm nay là nhờ Nhà nước hỗ trợ nhà, bò, hướng dẫn chăn nuôi thêm gà, trồng rau… để cải thiện cuộc sống. Tôi biết ơn Đảng, Nhà nước nhiều lắm!”.
Từ năm 2019 đến nay, Đồng Tâm đã vận động các tổ chức, cá nhân xây dựng 46 căn nhà đại đoàn kết với tổng kinh phí gần 5,8 tỷ đồng; hỗ trợ sửa nhà, khoan giếng, mua tivi, kéo điện cho 74 lượt hộ với kinh phí hơn 728 triệu đồng; hỗ trợ 29 con bò giống cho hộ khó khăn với kinh phí 348 triệu đồng. Vì vậy, số hộ nghèo giảm qua từng năm. Năm 2019, Đồng Tâm có 81 hộ nghèo thì đến cuối năm 2021 chỉ còn 25 hộ. Theo chuẩn nghèo mới giai đoạn 2022-2025, Đồng Tâm tăng lên 45 hộ, chất lượng giảm nghèo ngày càng cao, các hộ thoát nghèo không có nguy cơ tái nghèo.
(责任编辑:World Cup)
- ·Chăm lo cho đoàn viên, người lao động có cái tết vui tươi, hạnh phúc
- ·Shark Bình: 'Chuyển đổi số chẳng phải điều gì đó quá phức tạp hay hoành tráng'
- ·Nhà đất Cotec bất ngờ biến lãi thành lỗ hơn 110 tỷ sau soát xét
- ·PTT Vũ Đức Đam: Để đất nước phát triển, không thể không tăng cường cho khoa học công nghệ
- ·Máy bay không người lái nào nhanh nhất thế giới?
- ·Tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyên ngành khoa học và công nghệ năm 2019
- ·Chương trình 712: FICO Tây Ninh
- ·Để KH&CN trở thành yếu tố động lực trong phát triển kinh tế
- ·Luân chuyển dòng tiền nhịp nhàng thúc đẩy quay vòng vốn trên thị trường
- ·Danh sách các thiết bị được nâng cấp iOS 13
- ·Nhận định, soi kèo Estrela Amadora vs Estoril Praia, 03h30 ngày 6/1: Vị khách yếu bóng vía
- ·Bộ Công Thương chuyển hồ sơ sai phạm của VEAM sang Bộ công an
- ·Tàu cao tốc chạy bằng pin mới được Nhật Bản vận hành có gì đặc biệt?
- ·Ý tưởng công nghệ độc đáo: Dùng bóng bay năng lượng mặt trời giám sát giao thông
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·‘Khuyết’ CEO, Eximbank đề xuất sửa Điều lệ, trình phương án đầu tư Tháp Eximbank
- ·Bảo hộ sở hữu trí tuệ: Tránh tình trạng 'mất bò mới lo làm chuồng'
- ·Chuyển đổi sang thuê bao trả sau trên ứng dụng My Viettel và đầu số 098
- ·Thư rác chiếm 56% tổng số lưu lượng thư điện tử toàn cầu
- ·Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Đừng để hòa cả làng!