会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua bong da lau】hông được phép mà livestream phiên tòa là vi phạm quyền con người!

【ket qua bong da lau】hông được phép mà livestream phiên tòa là vi phạm quyền con người

时间:2025-01-26 03:06:43 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:272次
.

Livestream không được phép của chủ tọa phiên tòa thì đó là vi phạm quyền con người,ôngđượcphépmàlivestreamphiêntòalàviphạmquyềnconngườket qua bong da lau Chánh án Toà án nhân dân Tối cao Nguyễn Hoà Bình lý giải quy định cấm ghi âm, ghi hình trong phiên toà.

Sáng ngày 18/8, 100% các vị uỷ viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt đã thông qua Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.

Trước đó, dự thảo Pháp lệnh đã được Ủy ban Thường vụ xem xét tại cuộc họp ngày 15/8.

Khi đó, điều 23 dự thảo Pháp lệnh quy định: Phạt tiền từ 15.000.0000 đồng đến 30.000.000 đồng đối với nhà báo ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có âm thanh Hội đồng xét xử không được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa và phát trực tiếp trên không gian mạng;

Mức phạt này cũng áp dụng cho hành vi nhà báo ghi âm, ghi hình hoặc ghi hình có âm thanh người tham gia tố tụng không được sự đồng ý của họ và phát trực tiếp trên không gian mạng (livestream).

Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Pháp lệnh, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga cho biết, về nội quy phiên tòa, Bộ luật Tố tụng dân sự và Luật Tố tụng hành chính đều có quy định “Nhà báo ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử phải được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa. Việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của đương sự, người tham gia tố tụng khác phải được sự đồng ý của họ”.

Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình sự chỉ quy định chung “Mọi người trong phòng xử án phải tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều hành của chủ tọa phiên tòa” . Vì vậy, để bảo đảm quy định thống nhất giữa Pháp lệnh với các luật tố tụng về hành vi vi phạm nội quy phiên tòa, dự thảo Pháp lệnh được chỉnh lý.

Theo đó, điều 23 quy định  phạt tiền 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử mà không được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa hoặc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của người tham gia tố tụng mà không được sự đồng ý của họ trong phiên tòa xét xử vụ án dân sự, vụ án hành chính; không tuân theo sự điều hành của Chủ tọa phiên tòa về hoạt động ghi âm lời nói, ghi hình ảnh trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự.

Phát biểu tại phiên họp Chánh án Nguyễn Hòa Bình nêu rõ, các quy định về xử phạt hành vi ghi âm, ghi hình trong Pháp lệnh không phải tòa án nghĩ ra mà đã được quy định trong các luật tố tụng hình sự, tố tụng hành chính, tố tụng dân sự.

Chánh án cũng chia sẻ, sau khi dự thảo được cho ý kiến lần đầu, "một số nhà báo điện cho tôi hỏi tại sao các anh quy định không cho nhà báo ghi âm, ghi hình và livestream, đấy là quyền nhà báo để thông tin đến công chúng".

"Tôi giải thích nhà báo có quyền như vậy, nhưng người khác cũng có quyền mà quyền rất thiêng liêng. Ví dụ, anh có một người em gái đang liên quan đến vụ án hôn nhân, trước phiên tòa phải trình bày lý do tại sao ly hôn, tài sản có gì, tiền bạc bao nhiêu để phân chia. Có một ai đó livestream tài sản của em anh lên trên mạng cho thế giới xem thì anh có đồng ý với việc đó hay không. Cho nên một nguyên tắc rất lớn ở đây là bảo vệ quyền con người. Không phải chỉ ta đâu mà cả thế giới quy định như vậy, người ta không cho phép, đây là bảo vệ quyền riêng tư của con người", ông Bình nhấn mạnh.

Vẫn theo Chánh án thì kể cả trong vụ án hình sự cũng vậy, không phải chỉ có bị can, bị cáo là những người bị hạn chế về quyền con người, tham gia vụ án hình sự còn có những người khác như bị hại, người làm chứng, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, đều có quyền bảo vệ bí mật tài sản của họ.

Vì thế, các vụ án xâm hại nhân thân, xâm hại nhân phẩm mà livestream đưa hết lên mạng, là vi phạm quyền con người. Đó là lý do tại sao pháp luật phải có quy định để bảo vệ quyền con người.

Ngoài ra, theo Chánh án Nguyễn Hoà Bình thì tổ chức một phiên tòa mục tiêu tối thượng là hướng đến một bản án đúng pháp luật, công tâm, tâm phục khẩu phục, không phải là dịp để truyền thông.

"Thử hình dung là hàng trăm máy điện thoại đưa lên để livestream thì sự toàn tâm, toàn ý cho nhiệm vụ chính của phiên tòa là đưa ra các bản án đúng pháp luật sẽ bị xao nhãng. Tâm trạng của bất cứ ai cũng thế thôi, đứng trước ống kính và đứng trước các máy truyền thông thì bị xao nhãng. Rất mong các nhà báo chia sẻ với áp lực này", ông Bình nói.

Pháp lệnh Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9/2022.

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Hà Tĩnh: Án mạng ở trung tâm thương mại, một người nước ngoài tử vong
  • Chuyên gia chỉ cách nhận biết thư điện tử, tin nhắn lừa đảo
  • Hiện đại hóa hạ tầng và bảo mật cùng doanh nghiệp tỉnh Hải Dương
  • Hoàng hôn của mạng xã hội
  • Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
  • Liên tục được cảnh báo, người dân vẫn mắc bẫy lừa đảo tuyển cộng tác viên online
  • Xu hướng công nghệ qua áo đấu của Man Utd, Chelsea
  • ‘Từ người thương đến người dưng’: Twitter hẹn gặp Elon Musk tại toà
推荐内容
  • Bí thư Lào Cai chỉ đạo khắc phục vụ vỡ cống tràn xả thải
  • Thêm gói tín dụng hỗ trợ dành riêng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
  • VCCI chậm trễ, doanh nghiệp gặp khó khi xuất hàng đi EU
  • Doanh nghiệp thuỷ sản kiến nghị tạo thuận lợi tiếp cận gói hỗ trợ
  • Ngày 5/1: Giá xăng dầu tiếp tục đà tăng mạnh
  • Ngành viễn thông cần phải tìm ra cho mình cách làm mới