【bxh tay ban nha 2】Thu lãi khủng khiến các ông chủ ngân hàng trở lại “ghế nóng”
Cả ngân hàng và cơ quan quản lý chồng chất áp lực
Các ngân hàng đang thu được lợi nhuận lớn nhờ chênh lệch ngày càng cao giữa lãi suất tính cho người đi vay và trả cho người gửi tiết kiệm. Điều đó đang khiến sự phẫn nộ của các chính trị gia lan rộng từ London đến Seoul trong bối cảnh lạm phát tràn lan gây ra khủng hoảng chi phí sinh hoạt khắp nơi và buộc các ngân hàng trung ương phải kìm hãm đà tăng trưởng kinh tế.
Trong khi phản ứng dữ dội vẫn chưa đạt đến mức khủng hoảng như năm 2008 - một phần vì lãi suất tiền gửi hầu như luôn tăng chậm ở giai đoạn này của chu kỳ kinh tế - có những dấu hiệu cho thấy áp lực chính trị và quy định đang bắt đầu có tác động.
Tại Úc,ãikhủngkhiếncácôngchủngânhàngtrởlạighếnóbxh tay ban nha 2 2 trong số 4 ngân hàng lớn của quốc gia này đưa ra mức lãi suất cho các tài khoản tiết kiệm trực tuyến chỉ là 0,85%, trong khi lãi suất chuẩn của quốc gia là 3,35% và lãi suất cho vay mua nhà thay đổi khoảng 5%. Thủ tướng Úc Anthony Albanese đã mô tả nó là “hoàn toàn không thể chấp nhận được”. Bộ trưởng Ngân khố Jim Chalmers trong tháng này đã yêu cầu cơ quan giám sát người tiêu dùng điều tra vấn đề chênh lệch lãi suất cho vay - tiền gửi và báo cáo lại vào tháng 12. Ngay sau đó, 3 trong số 4 ngân hàng lớn của quốc gia này đã tăng lãi suất tiền gửi cơ bản lên mức cao hơn bình thường trong vòng hai ngày.
Các ngân hàng trên khắp thế giới đang thu được lợi nhuận lớn khi tỷ giá tăng cao. |
Tại Hàn Quốc, Cơ quan quản lý tài chính đã tuyên bố sẽ kiểm tra lãi suất ngân hàng và tiền thưởng của chủ ngân hàng, và Tổng thống Yoon Suk Yeol trong tháng này đã chỉ trích những người cho vay vì tổ chức cái mà họ gọi là “bữa tiệc tiền”.
Ở Luân Đôn, người ta nói về thuế thu nhập bất ngờ đối với ngành này. Còn tại Tây Ban Nha, các ngân hàng đã lao đao kể từ năm ngoái khi chính phủ nước này cho biết sẽ đánh thuế thu nhập bất ngờ khi lãi suất tăng vọt, với mục tiêu huy động 3 tỷ Euro (3,2 tỷ USD) trong vòng hai năm.
Thống đốc Ngân hàng Dự trữ New Zealand Adrian Orr cho biết: “Điều mà chúng tôi kêu gọi các ngân hàng là họ đã rất nhanh chóng tăng lãi suất cho vay thế chấp, nhưng lãi suất tiền gửi đã bị tụt lại phía sau và tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng đang tăng lên”. Adrian Orr nhấn mạnh thêm: “Lãi suất tiền gửi cao là một phần quan trọng để khuyến khích tiết kiệm, giúp loại bỏ áp lực lạm phát ra khỏi nền kinh tế”.
Mở rộng khoảng cách
Sally Tindall, Giám đốc nghiên cứu của trang web so sánh RateCity ở Sydney (Úc) cho biết, khoảng cách giữa tỷ lệ tiết kiệm cao nhất và thấp nhất tiếp tục gia tăng, do đó khách hàng cần thận trọng để có được lợi nhuận tốt nhất.
Trong khi đó, các ngân hàng của Anh bao gồm Lloyds Banking Group Plc, HSBC Holdings Plc và NatWest Group Plc đã bị các nhà lập pháp chỉ trích trong tháng này vì đã không chuyển lãi suất tăng nhanh của Ngân hàng Anh trong năm qua vào tài khoản tiết kiệm của khách hàng. Lãi suất đối với tài khoản tiết kiệm truy cập nhanh bắt đầu từ khoảng 0,55%, trong khi lãi suất cơ bản của Ngân hàng Anh là 4%.
Lợi nhuận sẽ khiến ngân hàng mất đi khách hàng trung thành Bằng cách không chia sẻ lãi suất cao hơn với người gửi tiền, các ngân hàng mất nhiều hơn khi bỏ lỡ cơ hội tạo thiện chí với khách hàng để mang lại lợi ích lâu dài hơn, theo Mark Williams, giáo sư tài chính tại Đại học Boston (Mỹ). “Chia sẻ lãi suất sẽ giúp tạo ra lòng trung thành của khách hàng lớn hơn và có thể thúc đẩy lợi nhuận tổng thể cao hơn khi các ngân hàng thu hút nhiều khách hàng thông qua lãi suất ưu đãi hơn” - Mark Williams nói. |
Mặc dù những người tiết kiệm có thể thất vọng, nhưng các nhà đầu tư cho rằng đó là hành vi điển hình của các ông chủ ngân hàng trong chu kỳ lãi suất tăng.
Hugh Dive - Giám đốc đầu tư của Atlas Funds Management ở Sydney cho biết: “Trong hàng nghìn năm qua, khi lãi suất tăng lên, các ngân hàng đã rất nhanh chóng chuyển khoản tăng đó cho người đi vay, nhưng lại rất chậm trong việc chuyển những khoản tăng đó cho người gửi tiền”.
Dive lập luận rằng có rất ít động lực để các ngân hàng đưa ra mức lãi suất tốt để thu hút tiền gửi, vì họ đang ngập trong tiền mặt do các khoản tiết kiệm mà khách hàng tích lũy được trong thời kỳ đại dịch.
Theo John Storey, người đứng đầu bộ phận nghiên cứu chứng khoán ngân hàng Úc tại UBS Group AG, động lực chính trị sẽ trở nên mạnh mẽ hơn và các ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự giám sát ngày càng tăng. Tuy nhiên sẽ không công bằng với các ngân hàng khi phải chấp nhận việc giảm lãi suất. Kiếm được nhiều lợi nhuận sẽ giúp ngân hàng tăng vốn và trở nên mạnh mẽ hơn./.
(责任编辑:La liga)
- ·Ngày 5/1: Giá cà phê trong nước bất ngờ giảm, giá tiêu tăng mạnh
- ·Thêm cơ hội gia tăng thương mại song phương Việt Nam
- ·Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông
- ·Xuất cấp gạo dự trữ cho Lai Châu, Điện Biên và Đắk Nông
- ·Hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất rau
- ·Đan Mạch: Hướng tới xanh hóa ngành dệt may
- ·Bộ Tài chính điều chỉnh, xóa tên một số thẩm định viên về giá
- ·5 container hạt điều bị thu giữ tại Algeria: Doanh nghiệp đối diện nguy cơ mất trắng
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Chủ tịch Hà Nội nghiêm cấm cán bộ ‘giải cứu’ lái xe vi phạm nồng độ cồn
- ·Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh làm việc với Bắc Kạn về bảo vệ rừng
- ·Thực hiện quy định gỡ "thẻ vàng" IUU phát sinh bất cập từ thực tế triển khai
- ·Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu trong phòng chống buôn lậu
- ·Thủ tướng dự khai mạc Hội nghị Cấp cao Á – Âu lần thứ 12
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Thưởng Tết cao nhất 896 triệu đồng
- ·Hà Nội chi 30 tỷ đồng hỗ trợ người lao động gặp khó khăn dịp Tết
- ·Gặp mặt cán bộ hưu trí ngành Tài chính nhân dịp xuân Canh Tý 2020
- ·Bán hàng nghìn m3 đất trái quy định, xã và nhà thầu đổ lỗi cho nhau
- ·Thu ngân sách bị ảnh hưởng bởi dịch Covid