【thứ hạng của chonburi fc】Thế giới cần chi thêm 100.000 tỷ USD cho mục tiêu phát triển bền vững
Thế giới có khả năng bỏ lỡ những mục tiêu đó,ếgiớicầnchithêmtỷUSDchomụctiêupháttriểnbềnvữthứ hạng của chonburi fc trừ khi 10% sản lượng kinh tế toàn cầu được dành cho Các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) của Liên Hợp quốc mỗi năm từ nay tới năm 2030.
Các SDG đặt ra các mục tiêu về mọi khía cạnh, từ môi trường đến sức khỏe và bình đẳng xã hội. Chúng đều nhận được sự ủng hộ của tất cả các quốc gia thành viên Liên hợp quốc. Tuy nhiên, nguồn tài chính từ các chính phủ, nhà đầu tư, ngân hàng và các công ty để giúp đáp ứng các mục tiêu đó liên tục thiếu hụt.
Báo cáo của Liên Hợp quốc kết hợp sáng kiến the Force for Good Initiative cho hay khi kết hợp những yếu tố trên với các tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19, nguồn tài chính dành cho các SDG thiếu hụt lên tới 10.000 tỷ USD mỗi năm.
Khi cộng thêm các chi phí cho quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp để hạn chế tình trạng nóng lên toàn cầu, báo cáo ước tính tổng tài trợ cần thiết từ nay đến năm 2050 sẽ vào khoảng 200.000 - 220.000 tỷ USD.
Trong khi đó, sau giai đoạn khởi đầu chậm chạp, ngành tài chính thế giới đã bắt đầu làm được nhiều việc hơn. Ngành đã cam kết chi 9.500 tỷ USD vào năm 2030, sau khi đã “rót” khoản tiền kỷ lục 2.100 tỷ USD vào năm 2020. Tuy nhiên, báo cáo lưu ý có sự mất cân đối trong cách dòng tiền được phân bố.
Một số các công ty tài chính hàng đầu tham gia vào sáng kiến này bao gồm BlackRock, JPMorgan, Bridgewater Associates và Schroders.
Theo báo cáo, trong khi các mục tiêu liên quan đến biến đổi khí hậu chiếm 20% trong khoản kinh phí thiếu hụt, chủ đề này hiện đang thu hút 44% số vốn cam kết.
Ngược lại, các mục tiêu liên quan đến con người, kinh tế và xã hội chiếm hơn một nửa trong khoản thiếu tài trợ, nhưng chỉ chiếm 32% nguồn tài trợ được cam kết hiện tại.
Ông Ketan Patel, Chủ tịch Force for Good, cho biết ngành tài chính đang đóng vai trò ngày càng lớn trong việc tài trợ cho các SDG và quá trình chuyển đổi sang một tương lai kỹ thuật số bền vững.
Tuy nhiên, thế giới chỉ còn chưa đầy 10 năm nữa là đến thời hạn của các SDG. Điều này đòi hỏi các quốc gia, tổ chức phải nhanh chóng tìm kiếm những giải pháp lớn hơn và triệt để hơn những giải pháp đang được triển khai hiện nay./.
Theo Vietnam+
(责任编辑:World Cup)
- ·Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- ·Nổi bật tuần qua: Xe sang đỗ giữa đường, mở cửa bất cẩn suýt gây tai nạn
- ·Trao bình nước lọc cho 400 hộ dân phường Nhà Mát
- ·Bình Phước: Nhiều hoạt động hướng về Đại hội đại biểu Phụ nữ toàn quốc lần thứ XIII
- ·Quốc lộ nối Đà Lạt
- ·Quý 1/2022, kinh tế
- ·TP. Bạc Liêu: Xây dựng Đề án bảo tồn nhãn cổ kết hợp phát triển du lịch
- ·Năm 2024, kiểm tra ít nhất 1 lần đối với cơ sở kinh doanh dịch vụ dễ phát sinh tệ nạn
- ·Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
- ·Tăng cường bảo đảm an toàn giao thông tại Lễ hội Nghinh Ông
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Lê Văn Lương
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Thống kê toàn quốc
- ·Thông qua những bài học xảy ra trên thế giới để bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa
- ·Bốn phụ kiện Bluetooth nổi bật vì tiện dụng và thời trang
- ·Trao quyết định nghỉ hưu cho ông Nguyễn Thành Long
- ·Thêm 4 cá nhân Bạc Liêu được phong tặng Nghệ sĩ ưu tú
- ·Triển khai ngay các biện pháp, nhiệm vụ bảo vệ khẩn cấp di sản có nguy cơ mai một
- ·Thời tiết Hà Nội 25/8: Nắng nóng oi bức xen kẽ mưa giông
- ·Ngôi nhà có thiết kế lạ "cản" khói bụi của cặp vợ chồng ở Quảng Ninh