【đội tuyển romania】Tăng ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược vào Khu Kinh tế Vân Phong
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho rằng,ăngưuđãichonhàđầutưchiếnlượcvàoKhuKinhtếVâđội tuyển romania cần có thêm chính sách ưu đãi cho nhà đầu tưchiến lược vào Khu kinh tếVân Phong. |
Đồng ý trình Quốc hội thí điểm cơ chế đặc thù cho Khánh Hòa như Chính phủ trình, song Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, cần tăng thêm ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược vào Khu Kinh tế Vân Phong.
Chiều 21/4, thảo luận Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đánh giá cao sự chuẩn bị của Chính phủ về nội dung này.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội thì hồ sơ đã đủ điều kiện để trình Quốc hội quyết định theo trình tự rút gọn tại 1 kỳ họp thứ ba (tháng 5/2022).
Về các chính sách quản lý tài chính, ngân sách nhà nước, quản lý đất đai, quy hoạch, tách hỗ trợ, bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư ra khỏi dự ánđầu tư công..., Ủy ban Thường vụ Quốc hội cơ bản thống nhất cao.
Với chính sách dành riêng cho Khánh Hoà, về phát triển Khu Kinh tế Vân Phong, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, để hấp dẫn nhà đầu tư chiến lược, dự thảo Nghị quyết quy định nhà đầu tư chiến lược được hưởng chế độ ưu tiên về thủ tục hải quan và thủ tục về thuế, được ưu tiên hỗ trợ thủ tục đầu tư kinh doanh và thực hiện bồi thường, hỗ trợ tái định cư, được tham gia các hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch.
Theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách (cơ quan thẩm tra dự thảo nghị quyết) thì trên thực tế, hạ tầng Khu Kinh tế Vân Phong còn rất hạn chế, cần huy động nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách để xây dựng hạ tầng, triển khai các dự án lớn bằng các chính sách ưu đãi thiết thực và cần khuyến khích doanh nghiệpđầu tư vào nghiên cứu phát triển khoa học, công nghệ phù hợp với các ngành nghề thu hút đầu tư; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương.
Vì vậy, cơ quan thẩm tra đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc khả năng bổ sung một số chính sách như: Áp dụng thí điểm cơ chế cho phép các doanh nghiệp trong Khu Kinh tế Vân Phong được khấu trừ bổ sung đối với các chi phí về nghiên cứu phát triển (R&D) khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Hai là phân cấp cho UBND tỉnh Khánh Hòa được quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án của nhà đầu tư chiến lược trong Khu Kinh tế Vân Phong thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.
Quan điểm này nhận được sự đồng tình của nhiều ý kiến khác.
Cho rằng, quy định ưu đãi nhà đầu tư chiến lược như đề xuất còn hẹp quá, chưa có chính sách mới và đột phá, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý nên mở rộng như quan điểm của cơ quan thẩm tra.
Cho phép các doanh nghiệp được khấu trừ bổ sung đối với các chi phí về nghiên cứu phát triển khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp là phương pháp rất phổ biến trên thế giới, Chủ tịch Quốc hội nói.
Với phân cấp cho UBND tỉnh Khánh Hòa được quyết định chủ trương đầu tư đối với các dự án của nhà đầu tư chiến lược trong Khu Kinh tế Vân Phong thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ, ông Vương Đình Huệ cho biết "Thủ tướng có trao đổi với tôi ý này, tôi ủng hộ".
Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng cũng đồng tình cần có thêm hai chính sách ưu đãi như đề xuất của cơ quan thẩm tra.
Tiếp thu ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng thừa nhận là những ưu đãi cho Vân Phong chưa chạm tới mong muốn của nhà đầu tư với 4 vấn đề: sở hữu đất đai, miễn thị thực, giảm thuế, thủ tục hành chính.
Vân Phong có hai đặc điểm nổi trội là du lịch và cảng biển, cơ chế đặc thù cho Vân Phong đã nghiên cứu rất nhiều rồi, nhưng vấn đề pháp lý rất khó nên rất khó tạo được đột phá cho Vân Phong, Bộ trưởng nói.
Phát biểu ngay sau đó, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hoà, ông Nguyễn Hải Ninh cho biết, với Khu Kinh tế Vân Phong thì kỳ vọng rất lớn, nhưng thiết kế chính sách rất khó, nên chưa có chính sách đặc thù để thu hút các nhà đầu tư chiến lược.
Ông Ninh cũng khẳng định nếu được phân cấp quyết định chủ trương đầu tư dự án trong Khu Kinh tế Vân Phong thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ thì cũng chỉ áp dụng giới hạn với nhà đầu tư chiến lược.
Kết lại phiên thảo luận, Phó chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị Ban soạn thảo bổ sung 2 cơ chế ưu đãi như lưu ý của Chủ tịch Quốc hội để tạo thêm sức bật cho Khu Kinh tế Vân Phong.
Cuối phiên họp, 100% các vị ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội có mặt tán thành bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 của Quốc hội Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa.
(责任编辑:World Cup)
- ·National Assembly kicks off 2025 with key legislative agenda
- ·Đại sứ Mỹ đọc truyện cho trẻ em khiếm thị Việt Nam
- ·Các môn học trong sách giáo khoa mới sẽ có thay đổi như thế nào?
- ·Tổng thống mới đắc cử Philippines lên tiếng về Biển Đông
- ·Cơ quan an ninh quốc gia Mỹ bị tin tặc tấn công?
- ·Lịch chi trả lương hưu tháng 5 thay đổi sau nghỉ lễ 30/4 – 1/5
- ·Giá heo hơi hôm nay ngày 18/10/2023: Mức thấp nhất 47.000 đồng/kg
- ·Cậu trò mê học toán
- ·Cao tốc không có làn dừng khẩn cấp, Ninh Bình đề xuất mở rộng lên 6 làn xe
- ·1.143 tân sinh viên Trường ĐH Khoa học Huế bước vào năm học mới
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Xã hội hóa công tác khuyến học
- ·Kiev định đoạt tầm bắn pháo viện trợ, 14 triệu người Ukraine di tản vì chiến sự
- ·Hình ảnh Triều Tiên huy động quân đội chống dịch Covid
- ·Bộ Công Thương đề xuất phương án tinh gọn bộ máy, giảm gần 18% đầu mối
- ·An Giang: Buôn lậu đường và thuốc lá tăng trở lại
- ·Bộ trưởng GD
- ·Đề nghị Bộ Y tế tăng số ngày cấp thuốc ngoại trú cho bệnh nhân mạn tính
- ·'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bật
- ·Doanh nghiệp bảo hiểm tích cực hỗ trợ đồng bào gặp nạn do bão số 3