【u19 napoli】Chọn nhà đầu tư vào KKT Vân Phong: Làm rõ tiêu chí tổng tài sản 25.000 tỷ đồng
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Nguyễn Phú Cường. |
Quy định một trong những tiêu chí nhà đầu tưchiến lược cần phải đáp ứng,ọnnhàđầutưvàoKKTVânPhongLàmrõtiêuchítổngtàisảntỷđồu19 napoli nếu muốn đầu tư một số loại dự ántại Khu Kinh tếVân Phong (Khánh Hoà) là có tổng tài sản từ 25.000 tỷ đồng trở lên được Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đề nghị cơ quan soạn thảo làm rõ thêm.
Thẩm tra về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa, nội dung Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 21/4, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội nhất trí trình Quốc hội ban hành nghị quyết thí điểm này.
Một trong những chính sách mới được đề xuất thể hiện tinh thần đổi mới, mong muốn đột phá, theo cơ quan thẩm tra là thu hút nhà đầu tư chiến lược vào Khu Kinh tế Vân Phong.
Tuy nhiên, cơ quan thẩm tra cho rằng, việc lựa chọn nhà đầu tư cần lưu ý, Khu Kinh tế Vân Phong cũng như tỉnh Khánh Hòa có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh. Vì vậy, đề nghị cơ quan soạn thảo giải trình rõ cơ sở thực tiễn, tính khả thi của việc triển khai quy định: Nhà đầu tư chiến lược phải có cam kết bằng văn bản về việc “đáp ứng các điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
Trong danh mục ngành nghề ưu tiên thu hút đầu tư tại điểm b và c khoản 1 Điều 7 có quy định đầu tư xây dựng và kinh doanh trung tâm thương mại, tài chính có quy mô vốn đầu tư từ 12.000 tỷ đồng trở lên, đầu tư xây dựng và kinh doanh khu đô thị với quy mô diện tích đất từ 300 ha trở lên hoặc có quy mô dân số trên 50.000 người; đầu tư xây dựng và kinh doanh khách sạn, khu du lịch, nghỉ dưỡng cao cấp và vui chơi giải trí tổng hợp có sân golf có quy mô vốn đầu tư từ 25.000 tỷ đồng trở lên.
Để thực hiện các dự án trên, nhà đầu tư chiến lược phải có vốn điều lệ từ 10.000 tỷ đồng trở lên hoặc có tổng tài sản từ 25.000 tỷ đồng trở lên và có kinh nghiệm đầu tư dự án trong lĩnh vực tương tự có tổng vốn đầu tư từ 10.000 tỷ đồng trở lên.
Cơ quan thẩm tra đề nghị làm rõ cơ sở, cách thức xác định tiêu chí về tổng tài sản 25.000 tỷ đồng trở lên, vì hiện nay chưa có văn bản hướng dẫn một cách rõ ràng việc định giá tài sản đầu tư.
Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Nguyễn Phú Cường cho biết, có ý kiến đề nghị chưa quy định chính sách ưu đãi đầu tư cho xây dựng trung tâm thương mại, khu phi thuế quan, khu đô thị, khu du lịch, sân golf trong Khu Kinh tế Vân Phong, vì đây không thuộc lĩnh vực ưu tiên đầu tư.
Cũng tại Điều 7, dự thảo nghị quyết quy định: “Nhà đầu tư ứng trước kinh phí cho Nhà nước để thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đối với các dự án thuộc trường hợp Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật Đất đai”.
Có ý kiến tại cơ quan thẩm tra cho rằng, cần cân nhắc thận trọng quy định trên để không vi phạm quy định Khoản 6 Điều 16 Luật Đầu tư công về các hành vi bị cấm: “Yêu cầu tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn đầu tư khi chương trình, dự án chưa được quyết định chủ trương đầu tư, chưa được phê duyệt, gây nợ đọng xây dựng cơ bản”.
Về thời hạn giải ngân và chuyển nhượng dự án, Điều 7 Dự thảo Nghị quyết quy định: “Kể từ khi cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư, thực hiện giải ngân không quá 5 năm đối với các dự án quy định tại điểm b và c của khoản 1 Điều7 không quá 3 năm đối với các dự án còn lại quy định tại khoản 1 Điều này. Trong thời gian này nhà đầu tư chiến lược không được chuyển nhượng dự án”.
Một số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Tài chính - ngân sách cho rằng, các quy định này sẽ không mang tính hiệu lực, nếu không có chế tài cụ thể. Vì vậy, đề nghị quy định các biện pháp xử lý trong trường hợp không thực hiện nghĩa vụ.
Hơn nữa, thời hạn không được chuyển nhượng dự án như quy định của Dự thảo Nghị quyết là tương đối ngắn, dễ dẫn đến lợi dụng chính sách để đầu tư núp bóng, chưa bảo đảm yêu cầu gắn bó lợi ích lâu dài theo đúng tính chất nhà đầu tư chiến lược; đặc biệt, cần tính đến yếu tố bảo đảm an ninh kinh tế, nhạy cảm quốc phòng. Vì vậy, để bảo đảm tính chặt chẽ, đề nghị xem xét có quy định thời hạn dài hơn.
Có ý kiến trong Thường trực Ủy ban đề nghị quy định rõ việc nếu nhà đầu tư chiến lược không triển khai thực hiện theo các quy định của Luật Đầu tư, Luật Đất đai và các quy định pháp luật khác thì sẽ phải thu hồi dự án và chịu các chế tài khác theo quy định của pháp luật.
Nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng ý, dự thảo thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Khánh Hòa sẽ được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ ba (tháng 5/2022).
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Phát hiện nhiều vết bầm tím trên thi thể phi công Su
- ·Gắn kết công nghệ với truyền thông tạo sức bật mới cho báo chí
- ·Phẫn nộ câu chuyện IS sử dụng nô lệ tình dục qua lời kể của nhân chứng sống
- ·Vì sao nhiều giám đốc doanh nghiệp nước ngoài bị tạm hoãn xuất cảnh?
- ·Chất thải công nghiệp đổ tràn ra sông Gâm gây ô nhiễm nặng
- ·Từ 1/2015, chạy xe máy ở TP HCM phải đóng phí
- ·Vì sao tướng Chung được giới thiệu làm Chủ tịch Hà Nội khi chưa là Uỷ viên TƯ Đảng?
- ·VBI thông báo thanh lý tài sản xe ô tô
- ·Trung Quốc tạm giữ 12 người để điều tra vụ lở đất kinh hoàng
- ·Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- ·Cháy lớn 2 cửa hàng ở Đồng Nai, 9 người kịp thoát nạn và được giải cứu
- ·Hà Nội thí điểm tuyến xe khách mới: Ô tô từ phía Nam được về bến Mỹ Đình?
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Giàn khoan Hải Dương 981 lại vào Biển Đông
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Tin tức mới cập nhật 13/1: Triều Tiên tuyên bố có thể xóa sổ Mỹ bằng bom nhiệt hạch
- ·'Tập đoàn bán rong' lấy người khuyết tật làm 'bùa hộ mệnh
- ·Khủng bố Hồi giáo tấn công, Ấn Độ siết chặt an ninh
- ·Đoàn tàu metro Bến Thành
- ·Dự báo thời tiết: Miền Bắc rét hết năm 2015