【thứ hạng của al faisaly】"Bom nợ" Evergrande bất ngờ thông tin sẽ tái khởi động 46 dự án bất động sản trên khắp Trung Quốc
"Bom nợ" Evergrande bất ngờ thông tin sẽ tái khởi động 46 dự án bất động sản trên khắp Trung Quốc
Mặc dù còn đến 800 dự án còn dang dở khắp Trung Quốc cùng khối nợ lên đến 300 tỷ USD nhưng tập đoàn vẫn tuyên bố khởi động lại 46 công trình trên mạng xã hội WeChat. Động thái dường như là nỗ lực để trấn an các nhà đầu tư của mình về khả năng phục hồi của Evergrande.
Với khoản nợ khổng lồ lên đến hơn 300 tỷ USD,ợEvergrandebấtngờthôngtinsẽtáikhởiđộngdựánbấtđộngsảntrênkhắpTrungQuốthứ hạng của al faisaly Evergrandehiện là doanh nghiệp nợ nhiều nhất thế giới. Tập đoàn này đã chính thức không thể trả nổi hai khoản lãi trái phiếu trị giá 83,5 triệu USD và 47,5 triệu USD đến hạn tương ứng ngày 23/9 và 29/9, trong khi còn đến 3 khoản lãi phải trả liên tiếp cho mỗi tháng cuối năm nay. Điều này dấy lên lo sợ trong số nhà đầu tư tại Evergrande khi công ty đứng bên bờ vực phá sản.
Nghi ngờ về tuyên bố của Evergrande
Tờ Business Insider tỏ ra nghi ngờ về những nội dung đăng tải của Evergrande. Khi phóng viên tờ này tìm kiếm trên Weibo, mạng xã hội của Trung Quốc tương tự như Twitter, đã không tìm thấy bức ảnh hay video nào về công trường đang thi công do người dùng cá nhân của Weibo ghi lại.
“Bàn giao nhà là cam kết của Evergrande đối với mỗi khách hàng, và là nghĩa vụ chúng tôi phải hoàn thành”, văn phòng Thâm Quyến viết trong bài đăng ngày 29/9. Trước nghi ngờ của tờ Business Insider, người phát ngôn của Evergrande cho biết: “Công ty hiện đang làm mọi cách để thúc đẩy trở lại thi công dự án, và các công trình đủ điều kiện ở nhiều vùng đang dần trở lại hoạt động”.
Theo tờ Nikkei Asian Review, phép thử thực sự đối với khủng hoảng dòng tiền của Evergrande sẽ diễn ra vào năm sau, khi khoản nợ lên đến 7,6 tỷ USD trên 6 loại trái phiếu đến kỳ đáo hạn. Việc chính phủ có ra tay cứu Evergrande hay không sẽ quyết định “khoảng khắc Lehman Brothers” có xảy đến ở Trung Quốc.
Động thái trấn an yếu ớt
Không có bất kỳ thông báo nào về việc không thể trả các khoản lãi đến hạn tháng trước, Evergrande lại cố gắng để khôi phục niềm tin của người mua nhà thông qua các bài đăng trên tài khoản chính thức của mình trên WeChat. Các văn phòng ở Quý Châu, Thâm Quyến và Đồng bằng Sông Châu Giang đều cho biết các hoạt động xây dựng của công ty vẫn đang được tiến hành.
Cụ thể, bài đăng ngày 28/9 của văn phòng Đồng bằng sông Châu Giang cho biết, hoạt động xây dựng được tiếp tục tại các công trình ở ba thành phố Phật Sơn, Hà Nguyên và Thanh Viễn thuộc tỉnh Quảng Đông. Ảnh chụp các công nhân đang thi công được đăng tải kèm theo có đánh dấu thời gian là buổi sáng ngày 24/9.
“Chúng tôi đang đi đúng hướng với sứ mệnh của công ty, và sẽ không làm mọi người thất vọng”, bài đăng của văn phòng Đồng bằng sông Châu Giang cam kết.
Tương tự, ngày 29/9, văn phòng tại Quý Châu cũng đăng trên WeChat cho biết 16 công trình xây dựng khác nhau trong tỷnh cũng quay lại thi công từ ngày 26/9. Văn phòng Thâm Quyến của Evergrande cũng đăng bài cho biết công nhân đã trở lại làm việc trên 10 công trường trong tỷnh kể từ 29/9.
Nợ ngổn ngang, công trình dang dở
Nhiều tài sản của công ty, bao gồm cả sân vận động hình hoa sen với mức đầu tư 1,8 tỷ USD ở Quảng Châu, vẫn chưa được hoàn thiện. Hầu hết 800 dự án của Evergrande trên khắp Trung Quốc đều gặp trở ngại lớn trong thi công từ mùa hè đến nay. 1,6 triệu căn hộ thuộc nhiều dự án nhà ở đã nhận đặt cọc, nhưng không biết số phận thế nào.
“Chúng lo rằng nếu Evergrande phá sản, tài sản bị đóng băng, chúng tôi sẽ mất nhà”, Tan Liangliang, một thành viên trong của nhóm tập hợp trên mạng xã hội gồm 200 người mua nhà tại dự án Evergrande Oasis Lạc Dương lo lắng.
Không chỉ người mua nhà, Evergrande còn vay mượn khắp nơi, từ ngân hàng Trung Quốc, quỹ đầu cơ nước ngoài, các nhà đầu tư ngoại quốc đến giới đầu tư bán lẻ trong nước, các nhà cung cấp vật liệu xây dựng, thậm chí cả nhân viên. “Đi lạc quá xa khỏi lĩnh vực kinh doanh cốt cõi”, theo nhà phân tích Mattie Bekink, thuộc đơn vị nghiên cứu kinh tế EIU thuộc tạp chí The Economist, là nguyên nhân khiến công ty sa lầy vào nợ nần.
- ·Bắt giam tài xế xe tải gây tai nạn khiến nữ du khách tử vong
- ·Đầu tư mini hotel ở Hạ Long: Không bây giờ thì bao giờ?
- ·Hội chợ làng nghề lần thứ 15 và sản phẩm OCOP Việt Nam 2019: Quy tụ đặc sản và sản phẩm mỹ nghệ làng
- ·Strong Vietnam
- ·Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- ·Tập đoàn FLC tổ chức hiến máu tình nguyện mừng sinh nhật 18 tuổi
- ·Cận cảnh trang bị tuyệt vời của Subaru Forester 2.0i S EyeSight
- ·Techfest 2018 thu hút vốn đầu tư lên tới 7,86 triệu USD
- ·Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy trao nhà ‘Nghĩa tình biên cương’
- ·150 nghìn tấn thịt gà ùn ùn về Việt Nam với giá chưa tới 1 USD/kg s27
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Hai chiếc ô tô tầm giá 300 triệu tại Việt Nam: Hơn 11 nghìn người đã mua xe này
- ·'Nâng cao trải nghiệm và giải quyết được nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu của Techcombank
- ·Máu nhân tạo có thể truyền vào tất cả bệnh nhân ở bất kỳ nhóm máu nào
- ·Tây Ninh Smart
- ·Top 5 khu du lịch và vui chơi giải trí tốt nhất Việt Nam gọi tên Sun World Halong Complex
- ·Trái mận và nông sản an toàn Sơn La đến với người tiêu dùng Thủ đô
- ·Nuôi sóc đất làm thú cưng dễ thương, rất biết nịnh chủ
- ·Google chi 1 tỷ USD cho Apple để làm công cụ tìm kiếm mặc định
- ·Bảng giá xe máy Honda tháng 8/2019: Có mẫu ‘chênh’ 11 triệu, có mẫu lại giảm mạnh
- “Siết” sản xuất, kinh doanh rượu
- Chống hàng giả, hàng lậu
- TP. Hồ Chí Minh tiêu hủy nhiều lô hàng nhập lậu, hàng giả
- Dùng lưới thép công nghệ Malaysia chống sạt lở núi Bà Hỏa ở Bình Định
- Thanh tra Chính phủ, Hà Nội đối thoại với người dân vụ sân bay Miếu Môn
- Lạng Sơn: Xây dựng kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công theo từng quý với từng dự án
- Hà Nội: Khẩn trương đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm
- Thống nhất điều hành nhưng chưa sáp nhập ngay 2 Sở Giao dịch chứng khoán
- Đổi mới kiểm soát chi từ kho bạc điện tử sang kho bạc số
- Sửa Luật Thuế giá trị gia tăng, tạo môi trường thuận lợi cho người nộp thuế