会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【nhận định hạng 2 nhật bản hôm nay】Không cần thiết đổi tên gọi tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện!

【nhận định hạng 2 nhật bản hôm nay】Không cần thiết đổi tên gọi tòa án nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện

时间:2025-01-10 09:29:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:185次
Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương).

Sáng 26/3,ôngcầnthiếtđổitêngọitòaánnhândâncấptỉnhcấphuyệnhận định hạng 2 nhật bản hôm nay Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách cho ý kiến về Dự thảo Luật Tổ chức tòa án nhân dân sửa đổi (Dự thảo).

Thảo luận tại Kỳ họp thứ sáu, ý kiến đại biểu còn khác nhau về đổi mới toà án nhân dân (TAND) cấp tỉnh, toà án nhân dân cấp huyện theo thẩm quyền xét xử (khoản 1 Điều 4).

Cụ thể, có 52 ý kiến đại biểu không tán thành quy định đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm, 26 vị tán thành dự thảo Luật về đổi mới TAND theo thẩm quyền xét xử.

Báo cáo của Uỷ ban Tư pháp về tiếp thu, chỉnh lý dự ánluật cho biết, trong quá trình tiếp thu, chỉnh lý, TAND Tối cao đề nghị giữ quy định như dự thảo Luật về đổi mới tổ chức Tòa án theo thẩm quyền xét xử theo hướng tổ chức TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm .

Thường trực Ủy ban Tư pháp cho rằng, việc đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm nhưng nhiệm vụ, quyền hạn của các Tòa án này không thay đổi. Các tòa án vẫn gắn với đơn vị hành chính cấp huyện, cấp tỉnh. TAND phúc thẩm vẫn xét xử sơ thẩm một số vụ án.

Theo Thường trực Ủy ban Tư pháp, quy định như dự thảo Luật chưa thực sự đáp ứng yêu cầu của Nghị quyết 27 về “Hoàn thiện cơ chế để khắc phục tình trạng quan hệ giữa các cấp Tòa án là quan hệ hành chính, bảo đảm độc lập giữa các cấp xét xử”; …“bảo đảm tính độc lập của Tòa án theo thẩm quyền xét xử”; không thống nhất với các cơ quan tư pháp khác ở địa phương. Mặt khác, phải sửa đổi nhiều đạo luật có liên quan, nhất là các luật trong lĩnh vực tư pháp để bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật; phát sinh chi phí tuân thủ như: sửa con dấu, biển hiệu, các loại mẫu giấy tờ,...

Vì vậy, tiếp thu kết luận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội “đề nghị giữ nguyên quy định hiện hành về TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện”, Thường trực Uỷ ban Tư pháp đề nghị giữ nguyên quy định của Luật hiện hành về TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện .

Về nội dung này, TAND Tối cao đề nghị quy định như dự thảo Luật trình Quốc hội (TAND sơ thẩm, TAND phúc thẩm). Do đó, khoản 1 Điều 4 dự thảo Luật được xây dựng 2 phương án để trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách cho ý kiến.

Tham gia thảo luận, nhiều ý kiến đại biểu vẫn nghiêng về phương án 1, giữ như luật hiện hành về TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện.

Phương án đổi tên gọi chỉ là vấn đề hình thức, chỉ đổi tên gọi thôi còn không thay đổi về nội dung và phương thức. Vì vậy chưa đáp ứng được yêu cầu về bảo đảm tính độc lập của tòa án theo thẩm quyền xét xử, đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy (Tây Ninh) nêu ý kiến.

Đại biểu Thúy cũng phân tích, việc đổi tên này sẽ dẫn tới việc không tương thích với tổ chức các cơ quan tư pháp ở địa phương như cơ quan điều tra, viện  kiểm sát… dẫn tới phải sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật liên quan, nhất là các luật liên quan đến lĩnh vực tư pháp. Đồng thời phát sinh chi phí tuân thủ như con dấu, biển hiệu, giấy tờ… Nhất là quy định liên quan đến phạm vi, trách nhiệm, quyền hạn của các tòa án các cấp trong việc phối hợp với viện kiểm sát địa phương để tiến hành tố tụng, xét xử.

Cũng lựa chọn phương án 1, đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Hải Dương) nêu lý do, hiện nay mặc dù tên gọi của tòa án cấp tỉnh, cấp huyện gắn với đơn vị hành chính địa phương nhưng hoạt động của tòa án vẫn độc lập với bộ máy chính quyền địa phương, về cơ cấu tổ chức vẫn thuộc sự quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn của TAND Tối cao, công tác điều động, bổ nhiệm, luân chuyển cán bộ được thực hiện theo ngành dọc mà không chịu sự chi phối của chính quyền địa phương. Hệ thống tòa án hiện nay hoạt động ổn định, hiệu quả và có sự thống nhất giữa các văn bản có liên quan trong hệ thống pháp luật.

Đại biểu Mai Văn Hải (Thanh Hóa) cũng thống nhất phương án 1. “Dự thảo trình ở Kỳ họp thứ sáu với kỳ vọng tổ chức tòa án theo thẩm quyền xét xử, không giới hạn bởi địa giới hành chính, nhưng dự thảo luật lại không thể hiện được nội hàm này. Lần này quay lại phương án 1, vẫn giữ nguyên như cũ, tôi rất đồng tình”, ông Hải phát biểu.

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • BHYT học sinh, sinh viên: Quyền lợi hưởng ngày càng được mở rộng
  • Khi sở, ngành chung sức xây dựng nông thôn
  • Bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho công nhân
  • Bình Phước: Ngã xuống giếng, một em nhỏ tử vong
  • Đoạn ngập đường cao tốc Phan thiết – Dầu Giây, thiết kế có vấn đề
  • Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 đồng hành với ngư dân Bình Thuận
  • Bình Phước tích cực hưởng ứng Ngày dân số thế giới 11
  • Những cảnh báo ban đầu về khả năng lây lan virus H5N1 ở người
推荐内容
  • Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
  • Hướng dẫn tặng quà của Chủ tịch nước cho gần 1,4 triệu người có công
  • Ðơn giản hoá thủ tục hành chính,tạo thuận lợi cho nhà đầu tư
  • Tìm nguyên nhân cá chết trên sông Gành Hào
  • Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
  • Sôi động thị trường Tết Đoan Ngọ