【kết quả trận tijuana】Quốc hội yêu cầu gì về thu, chi ngân sách năm 2024
Quốc hội bấm nút thông qua Nghị quyết về Dự toán ngân sách nhà nước năm 2024. |
Trung ương cần hỗ trợ địa phương tăng lương
Cuối tuần qua,ốchộiyêucầugìvềthuchingânsáchnăkết quả trận tijuana trong ngày làm việc cuối cùng của đợt 1, Kỳ họp thứ sáu, Quốc hội thông qua 2 nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước, phân bổ ngân sách trung ương năm 2024.
Theo Nghị quyết về Dự toán ngân sách nhà nước năm 2024, từ ngày 1/7/2024, Quốc hội yêu cầu thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW. Nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương bảo đảm từ nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách trung ương, ngân sách địa phương và một phần bố trí trong dự toán chi cân đối ngân sách nhà nước.
“Điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng, trợ cấp ưu đãi người có công và một số chính sách an sinh xã hội đang gắn với lương cơ sở”, Nghị quyết nêu rõ.
Số tiền chi cho cải cách tiền lương và điều chỉnh lương hưu, một số chế độ phụ cấp, chính sách an sinh xã hội là 74.048 tỷ đồng. Chính phủ chú thích, kinh phí đảm bảo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng cả năm 2024 và thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết số 27-NQ/TW từ ngày 1/7/2024 đã bao gồm 19.040 tỷ đồng thu chuyển nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách địa phương năm 2023 sang năm 2024, chưa bao gồm khoảng 30.000 tỷ đồng dự kiến sử dụng từ nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách trung ương để thực hiện cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024.
Báo cáo giải trình, tiếp thu trước khi Quốc hội bấm nút cả hai nội dung này đều đề cập khá nhiều về nguồn lực thực hiện chính sách về tiền lương.
Theo đó, có ý kiến đề nghị Trung ương hỗ trợ các địa phương, nhất là các địa phương chưa tự cân đối ngân sách, thực hiện chính sách tăng mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng, lên 1,8 triệu đồng/tháng.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải thích, việc thực hiện nâng mức lương cơ sở từ 1,49 triệu đồng/tháng lên mức 1,8 triệu đồng/tháng nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 27-NQ/TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp. Theo đó, hằng năm, dành khoảng 50% tăng thu dự toán và 70% tăng thu thực hiện của ngân sách địa phương, khoảng 40% tăng thu ngân sách trung ương cho cải cách chính sách tiền lương.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính- Ngân sách Lê Quang Mạnh, đến nay, tổng quỹ cải cách tiền lương là 486.000 tỷ đồng, trong đó, quỹ cải cách tiền lương nguồn ngân sách trung ương khoảng 112.000 tỷ đồng và ngân sách địa phương khoảng 374.000 tỷ đồng.
Ông Mạnh cho biết, khi ban hành các chính sách, Trung ương cũng đã cân nhắc nhiều khía cạnh, bổ sung có mục tiêu cho các địa phương, nhất là các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách để thực hiện các chính sách này.
Để bảo đảm khả năng triển khai thực hiện các chính sách, mặc dù ngân sách Trung ương còn khó khăn, song tại Dự thảo Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2024 đã bổ sung cân đối tăng 2% so với dự toán ngân sách nhà nước năm 2023 và bổ sung có mục tiêu cho một số địa phương để đảm bảo mặt bằng dự toán chi cân đối ngân sách địa phương năm 2024 không thấp hơn dự toán chi cân đối ngân sách địa phương năm 2023.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ chỉ đạo các địa phương tiếp tục rà soát, cắt giảm, tiết kiệm triệt để những khoản chi không thực sự cần thiết để dành nguồn cải cách tiền lương và thực hiện các chính sách khác do Trung ương ban hành.
Phải xử lý để không vi phạm cam kết
Khi thảo luận về phân bổ ngân sách trung ương năm 2024, một số ý kiến đại biểu đề nghị làm rõ về khoản phân bổ để thanh toán tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự ánLọc hóa dầu Nghi Sơn.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, năm 2023, Quốc hội chưa quyết định phân bổ dự toán khoản 8.247 tỷ đồng để thanh toán tiền bù giá trong bao tiêu sản phẩm của Dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn và đề nghị Chính phủ rà soát, tính toán theo quy định tại Nghị quyết 42, báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định.
Quốc hội thông qua dự toán ngân sách nhà nước năm 2024 với số thu là 1.700.988 tỷ đồng, tổng số chi là 2.119.428 tỷ đồng, mức bội chi 399.400 tỷ đồng, tương đương 3,6% GDP, gồm bội chi ngân sách trung ương là 372.900 tỷ đồng (tương đương 3,4% GDP), bội chi ngân sách địa phương là 26.500 tỷ đồng (tương đương 0,2% GDP). Tổng mức vay của ngân sách nhà nước là 690.553 tỷ đồng, trong đó vay để bù đắp bội chi là 399.724 tỷ đồng, vay để trả nợ gốc là 290.829 tỷ đồng.
(责任编辑:La liga)
- ·Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 3/2019
- ·Bỏ được khối u trong đầu rồi, bé gái cầu cứu
- ·CHIỀU NGÀN NƯA
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Cha ung thư tiều tụy chỉ thương đàn con thơ
- ·Mẹ ung thư vẫn cặm cụi làm thuê, kiếm đồng lẻ nuôi con thơ dại
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 3/2018
- ·Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- ·DƯỜNG NHƯ TRỜI ĐÃ CHỚM ĐÔNG
- ·Tạm giữ thanh niên ở Quảng Trị lái xe tông vào cảnh sát giao thông
- ·Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 12/2018
- ·Công văn phản hồi
- ·Có được thừa kế tài sản của chị cùng cha khác mẹ?
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi cùng tờ giấy nhờ người cưu mang
- ·Em Trần Công Trịnh đã qua nguy kịch
- ·Chế độ đối với con của người có công với cách mạng
- ·TRƯỜNG SƠN MÂY TRẮNG TRỜI TRONG
- ·Phát triển thị trường tài chính toàn diện để xây dựng thành công các trung tâm tài chính
- ·Làm gì khi bị lừa tiền trên facebook?
- Áp giá sàn vé máy bay: Các hãng hàng không ý kiến trái chiều
- Nhiều dự án lớn của Sun Group hứa hẹn đưa du lịch Sầm Sơn cất cánh
- “Chiến tranh phân bón thế giới”
- Chuyển đổi số trong doanh nghiệp: Trái ngọt đầu mùa và những rào cản nội tại
- Hoạt động cải thiện môi trường kinh doanh trong 5 năm tới khó khăn hơn rất nhiều
- Dược phẩm TPP
- Xe Porsche lần đầu hỗ trợ ứng dụng Android Auto
- Nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục duy trì lòng tin với kinh tế Việt Nam
- Táo đá Trung Quốc đổ bộ thị trường trong nước
- Mãn nhãn với iPhone 13 Pro Max bằng vàng có giá hơn tỷ đồng