【keo bong da bet 88】Tháng 8, Hà Nội có 17,8 nghìn doanh nghiệp thành lập mới
Ngày 1/9/2020,ángHàNộicónghìndoanhnghiệpthànhlậpmớkeo bong da bet 88 Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hà Nội Nguyễn Văn Sửu - phụ trách, điều hành hoạt động của Ban cán sự Đảng UBND và UBND TP chủ trì hội nghị trực tuyến giao ban công tác tháng 8/2020.
Các chỉ tiêu sản xuất, kinh tiếp tục tăng
Tại hội nghị, Giám đốc Sở Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Mạnh Quyền báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng 9/2020.
Theo đó, tháng 8/2020, Thành phố thực hiện hiệu quả các giải pháp kích cầu và phục hồi kinh tế. Hầu hết các chỉ tiêu sản xuất, kinh doanh tháng 8 tiếp tục tăng so với tháng 7. Tuy nhiên, do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, lũy kế 8 tháng đầu năm còn một số chỉ tiêu tăng thấp hoặc giảm so với cùng kỳ năm 2019.
Cụ thể: Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 tăng 3,4% so với tháng 7; lũy kế 8 tháng đầu năm tăng 4,1%; tổng mức bán ra và doanh thu dịch vụ tháng 8 ước đạt 261,9 nghìn tỷ đồng, tăng 1,37% so với tháng 7; lũy kế 8 tháng đạt 1,92 triệu tỷ đồng, tăng 7,4% so với cùng kỳ; tổng mức bán lẻ tháng 8 ước đạt 51 nghìn tỷ đồng, giảm 0,3% so với tháng 7; lũy kế 8 tháng đạt 370,6 nghìn tỷ đồng, tăng 1,9% so với cùng kỳ.
Khách du lịch đến Hà Nội tháng 8 ước đạt 310.000 lượt, giảm 70,3% so với tháng 7; lũy kế 8 tháng đạt 6,29 triệu lượt, giảm 67,3% so với cùng kỳ.
Tổng thu NSNN trên địa bàn ước thực hiện 179.191 tỷ đồng (bao gồm 20.145 tỷ đồng tiền thuế, tiền thuê đất dự kiến được gia hạn), đạt 64,3% dự toán, bằng 101,6% so với cùng kỳ.
Các nhà đầu tưtrong nước và nước ngoài tiếp tục quan tâm nghiên cứu, đầu tư và triển khai dự ántrên địa bàn. Lũy kế hết tháng 8 có 17,8 nghìn doanh nghiệpthành lập mới, vốn đăng ký hơn 241,7 nghìn tỷ đồng (giảm 3% về số lượng doanh nghiệp nhưng tăng 1% về vốn đăng ký so với cùng kỳ). Tổng số doanh nghiệp trên địa bàn đến nay đạt trên 295,8 nghìn doanh nghiệp.
Hệ thống hạ tầng đô thị tiếp tục được duy trì; đảm bảo cung cấp điện, nước, thoát nước và xử lý nước thải, vệ sinh môi trường, cây xanh, chiếu sáng. Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ hạ ngầm dây cáp viễn thông và điện lực; thi công các trạm xử lý nước thải tập trung tại các cụm công nghiệp. Kiểm tra, đảm bảo duy trì hệ thống thoát nước và các công trình cải tạo chống úng ngập. Chỉ đạo tăng cường xử lý vi phạm trật tự xây dựng, vi phạm đất đai; đảm bảo an toàn giao thông và trật tự đô thị.
Niêm yết công khai tỷ lệ giải ngân của từng dự án
Tại hội nghị, bà Nguyễn Thị Thanh Hương, Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nội báo cáo cho biết, trong 8 tháng đầu năm 2020, KBNN Hà Nội đã thực hiện nghiêm túc các Nghị quyết của Chính phủ, UBND Thành phố, Chương trình hành động số 144/CTr-UBND ngày 15/7/2020 của UBND Thành phố về việc tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch Covid-19.
Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp tích cực để công tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN ngày càng thuận lợi, thanh toán kịp thời cho các nhà thầu, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2020.
Giám đốc Kho bạc Nhà nước Hà Nộ cũng cho biết, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản 8 tháng đầu năm nguồn vốn ngân sách địa phương mới chỉ đạt 35,4%. Nguyên nhân, ngoài việc ảnh hưởng của việc nghỉ Tết Nguyên đán và dịch Covid-19, tại các dự án còn nhiều khó khăn vướng mắc trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng. Đến ngày 30/8/2020, nguồn vốn linh hoạt cho công tác GPMB mới chỉ đạt 164/320 tỷ đồng, đạt 51,3%.
Trong 8 tháng đầu năm 2020, các chủ đầu tư, ban quản lý dự án đồng thời phải thực hiện giải ngân song song kế hoạch vốn của năm 2020 và vốn 2019 kéo dài sang năm 2020, do đó cũng làm giảm tỷ lệ giải ngân kế hoạch vốn đầu tư năm 2020.
Đối với các dự án chuyển tiếp: Các chủ đầu tư, ban quản lý còn nhiều khó khăn vướng mắc trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, hoàn thiện các thủ tục phát sinh (như điều chỉnh dự toán, điều chỉnh hợp đồng, phê duyệt khối lượng phát sinh,…).
Đối với các dự án khởi công mới: Các chủ đầu tư, ban quản lý dự án vẫn đang trong quá trình đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, đàm phán ký kết hợp đồng rồi mới tiến hành thi công xây dựng nên chưa có hồ sơ gửi Kho bạc để tạm ứng hoặc thanh toán.
Một số dự án khởi công vào cuối năm 2019, đã tạm ứng hợp đồng từ vốn kế hoạch năm 2019, sang năm 2020 phải thực hiện hoàn trả khối lượng thanh toán tạm ứng theo quy định.
Những tháng cuối năm, Kho bạc Nhà nước Hà Nội thực hiện niêm yết công khai tỷ lệ giải ngân của từng dự án, từng chủ đầu tư, ban quản lý dự án tại trụ sở Kho bạc Thành phố và tất cả các Kho bạc quận, huyện để các chủ đầu tư theo dõi, đối chiếu và đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Đẩy mạnh thực hiện thanh toán 100% các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản của các chủ đầu tư, ban quản lý dự án qua Dịch vụ công trực tuyến của Kho bạc Nhà nước tạo sự minh bạch trong công tác kiểm soát chi và thanh toán cho các nhà thầunhanh chóng, kịp thời.
Triển khai đồng bộ các giải pháp kinh tế xã hội
Kết luận hội nghị, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Nguyễn Văn Sửu đánh giá tình hình kinh tế - xã hội trong tháng 8 của TP tiếp tục tăng trưởng khá, dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ. Đặc biệt, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP đánh giá cao sự quyết liệt, sát sao của BCĐ phòng, chống dịch Covid-19 của TP đã góp phần kiểm soát được dịch bệnh, kịp thời xử lý ngay khi có ca mắc mới.
Bên cạnh đó, an ninh chính trị, trật tự xã hội được giữ vững, Thành phố bình yên. Đầu tư xây dựng, giao thông, hạ tầng, đô thị của TP tiếp tục được triển khai. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP cho biết, tới đây TP sẽ có một số công trình khởi công, khánh thành để chào mừng Đại hội Đảng TP và Đại hội Đảng toàn quốc.
Nêu 14 công việc hiện nay Thành phố cần tập trung triển khai trong tháng 9/2020, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Nguyễn Văn Sửu đề nghị các quận, huyện đã hoàn thành Đại hội, phải chỉ đạo sát sao công tác giải ngân vốn đầu tư công, tiến độ nghiệm thu. Trong đó, tập trung đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng. “Riêng giải phóng mặt bằng, yêu cầu Chủ tịch 30 quận, huyện, thị xã phải trực tiếp chỉ đạo” – Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP đề nghị.
Nhấn mạnh đây là giai đoạn nước rút, chỉ còn 4 tháng là hết năm, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Nguyễn Văn Sửu đề nghị tập trung triển khai các nhiệm vụ cấp bách, bám vào chương trình công tác, rà soát lại bộ máy quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng, kế hoạch nhất là chỉ số cải cách hành chính. Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP cũng đề nghị Sở Nội vụ xem xét lại chỉ tiêu 2020 về xét tuyển, thi tuyển cán bộ công chức, viên chức.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP yêu cầu phải triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển kinh tế, xã hội. Đồng thời, đề nghị các quận, huyện theo thứ tự ưu tiên về đầu tư, dự toán, các dự án cấp bách để báo cáo TP.
Về mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp trên 4%, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP đề nghị vụ đông cần tập trung đẩy mạnh năng suất, bảo đảm đạt được mục tiêu tăng trưởng. Cùng với đó, đẩy nhanh đôn đốc các dự án xử lý nước thải; tiếp tục kêu gọi đầu tư 5 cụm công nghiệp.
Đặc biệt, nêu nguy cơ TP vẫn còn tiềm ẩn rủi ro về dịch Covid-19, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP đề nghị các địa phương cần tiếp tục xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm quy định phòng chống dịch, nhất là không đeo khẩu trang nơi công cộng. “Đề nghị Chủ tịch quận, huyện, thị xã, xã phường thị trấn “không ngồi ở phòng làm việc”, phải trực tiếp đi kiểm tra, bởi nếu ko đi kiểm tra thực tế thì không thể kiểm soát được tình hình” – Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Nguyễn Văn Sửu nói.
Ngoài ra, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP yêu cầu các xử lý nghiêm vụ về vụ pate Minh Chay; tiếp tục tổ chức tốt công tác khai giảng năm học mới.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chứng khoán ngày 6/1: BID và VCB nâng đỡ, VN
- ·Tác động của đo lường với quá trình sản xuất, sự phát triển trong một tương lai không xa
- ·Vinhomes mở bán GS1 – Tòa tháp căn hộ cửa ngõ của phân khu The Miami
- ·Triển khai hoạt động so sánh liên phòng trong đo lường: Yêu cầu cấp bách
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·Kiên Giang: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa
- ·Quyết liệt các giải pháp hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển
- ·Vận chuyển hàng hóa nguy hiểm đạt chất lượng theo tiêu chuẩn
- ·Chuyên Gia AI
- ·Rau quả nhập khẩu vào Trung Quốc cần đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng gì?
- ·Công an HN họp báo vụ bé 7 tuổi bị bắt cóc: Đối tượng mang sẵn biển số giả, súng
- ·Hoàn thiện các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia phục vụ hạ tầng số
- ·Bình Thuận: 23/34 cơ quan hoàn thành chuyển đổi theo TCVN ISO 9001:2015
- ·‘Bén duyên’ với ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng
- ·Vé máy bay dịp Tết: Nhiều chặng bay cháy vé hạng phổ thông
- ·Công cụ sản xuất kỹ thuật số
- ·QCVN thực ăn chăn nuôi quy định như thế nào?
- ·Áp dụng tích hợp các hệ thống quản lý để nâng cao năng suất chất lượng
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Nguồn gốc hình thành phương pháp quản lý TPM